K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10

Câu 1: Đáp án:B                                         Câu 5 : Đáp án:B

Câu 2: Đáp án:D                                         Câu 6: Đáp án:C

Câu 3: Đáp án:A                                         Câu 7: Đáp án:A

Câu 4: Đáp án:D                                         Câu 8: Đáp án:D                                                                   

Câu 9:

                                                        Bài làm:

- So sánh: Trái non như thách thức

- Nhân hóa: Thách thức

- Ẩn dụ: Trăm thứ giặc thứ sâu - chỉ kẻ thù xâm lược

=> Tác dụng: Quả sâu non không sợ loài giặc loài sâu nào cứ lên, cứ trở thành ngon ngọt. Đó là sức sống kì diệu mạnh mẽ của nó. Qua đó, tác giả cho ta hiểu một chân lí lớn lao: không một loài sâu bọ, không một thứ giặc nào có thể hủy diệt hay chiến thắng sự sống. Mọi cuộc bắn phá ném bom rồi cũng sẽ thất bại, không thể phá được cuộc sống vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

Câu 10 Qua hình ảnh quả sấu non, nhà thơ muốn giáo dục lòng yêu thiên nhiên say mê, khám phá những bí ẩn của tự nhiên xung quanh và lòng tự hào về cuộc sống dân tộc.
 

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

Biện pháp tu từ so sánh “Khô gầy như mẹ” với hình ảnh người mẹ già gầy mòn đã mang đến tác dụng:

- Miêu tả: gợi lên hình ảnh người mẹ già héo hắt, gầy guộc như miếng cau khô.

- Biểu cảm: thể hiện tình cảm xót thương của người con khi thấy mẹ ngày một già đi. Trong hai câu thơ cuối, nhà thơ dùng động từ “nâng” thể hiện sự trân trọng và động từ “cầm” diễn tả sự dồn nén cảm xúc xót xa khi thấy hình ảnh gầy mòn của người mẹ thân yêu

Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?

A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ

B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ

C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa

D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 12 2023

Những biện pháp tác giả đã sử dụng trong khổ thơ thứ hai và thứ tư:

- Biện pháp nhân hóa: Chim ơi, chim nói/ Chuyện chi, chuyện chi?/ Lòng vui bối rối; Lòng cho vui nhiều,...

- Biện pháp điệp từ: cao hoài - cao vợi

- Biện pháp so sánh: Tiếng hót long lanh như cành sương chói

- Biện pháp ẩn dụ: Tiếng ngọc trong veo/ Chim gieo từng chuỗi…

=> Chú chim cũng có cuộc sống, có tâm hồn, tình cảm như con người. Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cảm giác về một cuộc sống yên bình, tự do, hạnh phúc; cuộc sống gần gũi với thiên nhiên và cũng là ước nguyện về một tương lai ấm no.

8 tháng 1

a. Biện pháp tu từ nhân hóa (cái mõm hôi thối của đầm lầy), giúp cho hình ảnh về cái đầm lầy trở nên sinh động, thú vị hơn.

b. Biện pháp tu từ so sánh (Cây cối được ánh chớp lạnh lẽo rọi sáng, nom như những vật sống,..) gợi hình, giúp cho việc mô tả về cây cối được cụ thể, thú vị hơn.

Khổ đầu :

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"

Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.

Khổ cuối

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "vì"

Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu.

 

19 tháng 1 2022

Tham khảo nha^^ 

*Khổ thơ đầu

Biện pháp tu từ: nhân hóa tác dụng làm cho câu văn hay hơn sinh động hơn

*Khổ thơ cuối

Biện pháp tu từ: Điệp ngữ tác dụng nhấn mạnh lí do chiến đấu của người chiến sĩ                       

PHẦN I (3,0 điểm)Cho câu thơ sau:“Cháu chiến đấu hôm nay”Câu 1: Chép chính xác năm câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”. (1 điểm)Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép. (1 điểm)Câu 3:a) Tình cảm gia đình có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời mỗi con người. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 em đã học...
Đọc tiếp

PHẦN I (3,0 điểm)

Cho câu thơ sau:

“Cháu chiến đấu hôm nay”

Câu 1: Chép chính xác năm câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”. (1 điểm)

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép. (1 điểm)

Câu 3:

a) Tình cảm gia đình có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời mỗi con người. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 em đã học cũng viết về tình cảm thiêng liêng này, nêu rõ tên tác giả.

b) Ghi lại một số câu văn (câu thơ) về tình cảm gia đình (1,0 điểm)

PHẦN II (7,0 điểm)

Câu 1: Là một học sinh em cần làm gì để bảo vệ và xây dựng quê hương, đất nước. Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình bằng đoạn văn khoảng 4 – 5 câu (trong đó có sử dụng ít nhất một quan hệ từ). Gạch chân dưới những quan hệ từ đó. (2,0 điểm)

Câu 2: Viết bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ “Rằm tháng giêng” của tác giả Hồ Chí Minh.          

                                     GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!

0
PHẦN I (3,0 điểm)Cho câu thơ sau:“Cháu chiến đấu hôm nay”Câu 1: Chép chính xác năm câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”. (1 điểm)Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép. (1 điểm)Câu 3:a) Tình cảm gia đình có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời mỗi con người. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 em đã học...
Đọc tiếp

PHẦN I (3,0 điểm)

Cho câu thơ sau:

“Cháu chiến đấu hôm nay”

Câu 1: Chép chính xác năm câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”. (1 điểm)

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép. (1 điểm)

Câu 3:

a) Tình cảm gia đình có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời mỗi con người. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 em đã học cũng viết về tình cảm thiêng liêng này, nêu rõ tên tác giả.

b) Ghi lại một số câu văn (câu thơ) về tình cảm gia đình (1,0 điểm)

PHẦN II (7,0 điểm)

Câu 1: Là một học sinh em cần làm gì để bảo vệ và xây dựng quê hương, đất nước. Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình bằng đoạn văn khoảng 4 – 5 câu (trong đó có sử dụng ít nhất một quan hệ từ). Gạch chân dưới những quan hệ từ đó. (2,0 điểm)

Câu 2: Viết bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ “Rằm tháng giêng” của tác giả Hồ Chí Minh. (5 điểm)

                                        GIÚP MÌNH VỚI Ạ

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

Câu thơ trên sử dụng biện pháp ẩn dụ. “Cây” và “cội” được nhắc tới ẩn dụ cho quê hương, đất nước, cho những điều thân thuộc mà tác giả tự nhủ sẽ không bao giờ quên.