Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên là :
- so sánh : '' Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non ủ kỹ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt ''
- nhân hóa : áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt
Suy ra : tăng sức hấp dẫn cho đoạn văn ,tạo sự gần gũi với cây tre
từ đó muốn ca ngợi con nguoi việt nam :có phẩm chất tốt , costinh thần hiên ngang, bất khuất ko chịu khuất phục truoc mọi khó khăn
đang còn phân tiíc dài nua nhung chj ko có thoi gianđpk là nhung ý chính đok nha
chúc em thành công
a) cây tre giúp người nghe hiểu về cây tre
b) măng,bẹ măng,
c) cho dù cây hay người đêu có mẹ là người sinh ra
Đọc kỹ đoạn văn sau rồi thực hiện những yêu cầu bên dưới
Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kỹ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
a) Chỉ ra biện pháp so sánh và nhân hóa có trong phần trích trên
\(\Rightarrow\) Mk in đậm trên đoạn văn nhs
b) Trình bày giá trị diễn đạt của những biện pháp nghệ thuật đó bằng một đoạn văn
\(\Rightarrow\) Gợi ý nhs :
- Gợi tả đc sức sống mãnh liệt của tre ( đây là đức tính của con người VN )
- Dù ở hoàn cảnh nào tre cx có thể tồn tại , có thể sống đc ( như troq bài Tre VN của Ng.Duy , pn có thể trích dẫn 1 số câu thơ troq bài Tre VN ra )
- Đồng thời thể hiện tình cảm quý mến , trân trọng của con người VN vs tre
=> Tre là biểu tượng của đất nc VN , dân tộc VN . Thể hiện đức tính đáng quý của nhân dân VN.
bài 1:a)bản ,thôn, xóm, thôn, ấp
b)non sông, giang sơn, quốc gia , tổ quốc, quê hương
c)e ngại, chần chừ đắn đo, lưỡng lự , phân vân
d)xé, bỏ, chặt,...
bài2:a)nghĩa chuyển, b)nghĩa gốc
bài 4:cn:thầy cô, chúng ta
trạng ngữ:dù đi...gian truân
vn:còn lại
Em tham khảo nhé:
a. Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật:
So sánh:
- Măng trồi lên nhọn hoắt như những mũi gai khổng lồ
- Bẹ măng mọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt
Nhân hóa:
- Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?
b. Tác dụng:
- Biện pháp so sánh làm cho hình ảnh trong văn bản giàu giá trị tạo hình, gợi nên nhiều cảm xúc để cho thấy hình ảnh những mầm măng, bẹ măng bao bọc lẫn nhau thiêng liêng như tình mẫu tử.
- Biện pháp nhân hóa làm cho hình ảnh thảo mộc tự nhiên trở nên sinh động, có hơi thở, có tình nghĩa giống như tình mẫu tử thiêng liêng của loài người.
c. Em tự trình bày cảm nhận bằng đoạn văn với nội dung nói về tình mẫu tử.