Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(VP=\frac{a}{x-1}+\frac{b}{x+1}+\frac{cx+d}{x^2+1}=\frac{a\left(x+1\right)+b\left(x-1\right)}{x^2-1}+\frac{cx+d}{x^2+1}\)
\(=\frac{ax+bx+a-b}{x^2-1}+\frac{cx+d}{x^2+1}=\frac{\left(ax+bx+a-b\right)\left(x^2+1\right)+\left(cx+d\right)\left(x^2-1\right)}{x^4-1}\)
\(=\frac{\left(a+b+c\right)x^3+\left(a-b+d\right)x^2+\left(a+b-c\right)x+\left(a-b-d\right)}{x^4-1}\)
Suy ra \(\frac{6x^3-5x^2+3}{x^4-1}=\frac{\left(a+b+c\right)x^3+\left(a-b+d\right)x^2+\left(a+b-c\right)x+\left(a-b-d\right)}{x^4-1}\)
\(\Rightarrow\) \(\left(a+b+c\right)x^3+\left(a-b+d\right)x^2+\left(a+b-c\right)x+\left(a-b-d\right)=6x^3-5x^2+3\)
Đồng nhất hệ số ta được \(\hept{\begin{cases}a+b+c=6\\a-b+d=-5\end{cases}}\) và \(\hept{\begin{cases}a+b-c=0\\a-b-d=3\end{cases}}\)
Giải ra ta được a = 1; b = 2; c = 3; d = -4
a, Ta có : \(3\left(x-1\right)-2\left(x+3\right)=-15\)
=> \(3x-3-2x-6=-15\)
=> \(3x-3-2x-6+15=0\)
=> \(x=-6\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = -6 .
b, Ta có : \(3\left(x-1\right)+2=3x-1\)
=> \(3x-3+2=3x-1\)
=> \(3x-3+2-3x+1=0\)
=> \(0=0\)
Vậy phương trình có vô số nghiệm .
c, Ta có : \(7\left(2-5x\right)-5=4\left(4-6x\right)\)
=> \(14-35x-5=16-24x\)
=> \(14-35x-5-16+24x=0\)
=> \(-35x+24x=7\)
=> \(x=\frac{-7}{11}\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{11}\) .
Bài 2 :
a, Ta có : \(\frac{x}{30}+\frac{5x-1}{10}=\frac{x-8}{15}-\frac{2x+3}{6}\)
=> \(\frac{x}{30}+\frac{3\left(5x-1\right)}{30}=\frac{2\left(x-8\right)}{30}-\frac{5\left(2x+3\right)}{30}\)
=> \(x+3\left(5x-1\right)=2\left(x-8\right)-5\left(2x+3\right)\)
=> \(x+15x-3=2x-16-10x-15\)
=> \(x+15x-3-2x+16+10x+15=0\)
=> \(24x+28=0\)
=> \(x=\frac{-28}{24}=\frac{-7}{6}\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{6}\) .
b, Ta có : \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)
=> \(\frac{6\left(x+4\right)}{30}-\frac{30x}{30}+\frac{120}{30}=\frac{10x}{30}-\frac{15\left(x-2\right)}{30}\)
=> \(6\left(x+4\right)-30x+120=10x-15\left(x-2\right)\)
=> \(6x+24-30x+120=10x-15x+30\)
=> \(6x+24-30x+120-10x+15x-30=0\)
=> \(-19x+114=0\)
=> \(x=\frac{-114}{-19}=6\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 6 .
a)\(ĐKXĐ:x\ne0;-1\)
Ta có:\(\frac{x^3+1}{x}.\left(\frac{1}{x+1}+\frac{x-1}{x^2-x+1}\right)=\frac{x^3+1}{x}.\frac{\left(x^2-x+1\right)+\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)
\(=\frac{x^3+1}{x}.\frac{x^2-x+1+\left(x^2-1\right)}{x^3+1}=\frac{2x^2-x}{x}=\frac{2x\left(x-1\right)}{x}=2\left(x-1\right)\)
b/
\(\frac{1}{x^3-1}=\frac{a}{x-1}+\frac{6x+c}{x^2+x+1}=\frac{\left(a+6\right)x^2+\left(c+a-6\right)x-c+a}{x^3-1}\)
Đồng nhất thức 2 vế ta được
\(\hept{\begin{cases}a+6=0\\c+a-6=0\\a-c=1\end{cases}}\)
Vô nghiệm vậy không tồn tại a, c thỏa cái đó
a/ Ta có
\(\frac{10x-4}{x^3-4x}=\frac{a}{x}+\frac{b}{x-2}+\frac{c}{x+2}=\frac{\left(a+b+c\right)x^2+\left(2b-2c\right)x-4a}{x^3-4x}\)
Đồng nhất thức 2 vế ta được
\(\hept{\begin{cases}a+b+c=0\\2b-2c=10\\-4a=-4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c=-3\end{cases}}\)
a)có khả năng sai đề bài
b)Liệu có sai đề bài không
c)\(=\frac{x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{-\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)(phân số cuối có âm vì (1-x)=-(x-1)
\(=\frac{x^2+2+2x-2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)(Hơi tắt)
\(=\frac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{1}{x^2+x+1}\)
d)\(=\frac{x\left(x+2y\right)}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}+\frac{x\left(x-2y\right)}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}+\frac{4xy}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}\)
\(=\frac{x^2+2xy+x^2-2xy+4xy}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}\)
\(=\frac{2x^2+4xy}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}=\frac{2x\left(x+2y\right)}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}=\frac{2x}{x-2y}\)
a) Ta có: 3x(x-1)=(x-1)(x+2)
⇔3x(x-1)-(x-1)(x+2)=0
⇔(x-1)(3x-x-2)=0
⇔(x-1)(2x-1)=0
⇔2(x-1)2=0
mà 2≠0
nên (x-1)2=0
⇔x-1=0
hay x=1
Vậy: x=1
b) Ta có: \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\)
\(\Leftrightarrow\frac{21\left(4x+3\right)}{105}-\frac{15\left(6x-2\right)}{105}-\frac{35\left(5x+4\right)}{105}-\frac{315}{105}=0\)
\(\Leftrightarrow84x+63-90x+30-175x-140-315=0\)
\(\Leftrightarrow-181x-362=0\)
\(\Leftrightarrow-181x=362\)
hay x=-2
Vậy: x=-2
c) Ta có: \(\frac{1}{2}\left(x+1\right)+\frac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\frac{1}{2}\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}+\frac{1}{2}+\frac{x}{4}+\frac{3}{4}=3-\frac{x}{2}-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}+\frac{x}{4}+\frac{5}{4}-\frac{-x}{2}-2=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}+\frac{x}{4}+\frac{x}{2}-\frac{3}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{4}+x-\frac{3}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{4}+\frac{4x}{4}-\frac{3}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow5x-3=0\)
\(\Leftrightarrow5x=3\)
hay \(x=\frac{3}{5}\)
Vậy: \(x=\frac{3}{5}\)
d) Ta có: \(\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{98}+1+\frac{x+4}{96}+1=\frac{x+6}{94}+1+\frac{x+8}{92}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}-\frac{x+100}{94}-\frac{x+100}{92}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\right)=0\)
mà \(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\ne0\)
nên x+100=0
hay x=-100
Vậy: x=-100
\(a)A=(\frac{x}{(x+6)(x+6)}-\frac{x-6}{x(x+6)})\cdot\frac{x(x+6)}{2x-6}+\frac{x}{x-6}\)
\(A=\frac{x^2-(x-6)^2}{x(x+6)(x-6)}\cdot\frac{x(x+6)}{2x-6}-\frac{x}{x-6}=\frac{(x-x+6)(x+x-6)}{(x-6)(2x-6)}-\frac{x}{x-6}\)
\(=\frac{6(2x-6)}{(x-6)(2x-6)}-\frac{x}{x-6}=\frac{6}{(x-6)}-\frac{x}{x-6}\cdot\frac{6-x}{x-6}=-1\)
\(b)\text{A luôn = -1 với mọi x}\)
a)Có: \(\frac{a}{x}+\frac{b}{x-1}+\frac{c}{x+1}=\frac{a\left(x-1\right)\left(x+1\right)+bx\left(x+1\right)+cx\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\frac{a\left(x^2-1\right)+bx^2+bx+cx^2+cx}{x\left(x^2-1\right)}=\frac{ax^{2\:}-a+bx^2+bx+cx^2-cx}{x^3-x}\)
\(=\frac{\left(a+b+c\right)x^2+\left(b-c\right)x-a}{x^3-x}\)
Do đó: \(\frac{6x^2-x-1}{x^3-x}=\frac{\left(a+b+c\right)x^2+\left(b-c\right)x-a}{x^3-x}\)
Đồng nhất hai phân thức trên ta được:
\(\begin{cases}a+b+c=6\\b-c=-1\\a=1\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}a=1\\b=2\\c=3\end{cases}\)
Phần b tương tự