K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

-Vì \(x=1\) là 1 nghiệm của phương trình:

\(\Rightarrow A\left(1\right)=1^2-5.1+a=0\)

\(\Rightarrow1-5+a=0\)

\(\Rightarrow a=4\).

2 tháng 6

dễ nhưng mà 2016 mất rồi 

27 tháng 3 2017

Ta có 

A(x)=(2a+1)*x^4+.....-5x^4(nói chung là chép caí câu đầu bài ấy ra)

mà để đa thức A(x) có bậc là 3 thì (2a+1)*x^4=0

<=>2a+1=0

=>2a=-1

<=>a=-1/2

CHUẨN LUN ĐÓ MK LÀM BÀI NÀY RỒI !!

MỌI NGƯỜI ỦNG HỘ MK NHA!!!!!!!!!

6 tháng 9 2017

Chọn C

Để x = 2 là nghiệm của đa thức P(x) = x2 - 5x + a thì P(2) = 0

Khi đó ta có 22 - 5.2 + a = 0 ⇒ -6 + a = 0 ⇒ a = 6.

Thay x=1 vào đa thức \(x^2-ax+3\), ta được:

\(1^2-a\cdot1+3=0\)

\(\Leftrightarrow-a+4=0\)

\(\Leftrightarrow-a=-4\)

hay a=4

Vậy: a=4

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(x_1\cdot x_2=3\)

\(\Leftrightarrow x_2\cdot1=3\)

\(\Leftrightarrow x_2=3\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

Để `x=1` là nghiệm của đa thức, `x=1` phải t/m giá trị của đa thức `=0`

`m*1^2+3*1+5 =0`

`m+3+5=0`

`m+8=0`

`=> m=0-8`

`=> m=-8`

Vậy, để đa thức nhận `x=1` là nghiệm, thì `m` thỏa mãn giá trị là `m=-8`

`b)`

Thay `x=1` vào đa thức:

`6*1^2+m*1-1`

` =6+m-1`

` =6-1+m`

`= 5+m`

`5+m=0`

`=> m=0-5`

`=> m=-5`

Vậy, để đa thức trên nhận `x=1` là nghiệm, thì `m` thỏa mãn giá trị `m=-5`

`c)`

Thay `x=1` vào đa thức:

`1^5-3*1^2+m`

`= 1-3+m`

`= -2+m`

`-2+m=0`

`=> m=0-(-2)`

`=> m=0+2`

`=> m=2`

Vậy, để `x=1` là nghiệm của đa thức thì giá trị của `m` thỏa mãn `m=2.`

`\text {#KaizuulvG}`

a: M(1)=3

M(-2)=2

=>a+b=3 và -2a+b=2

=>a=1/3 và b=8/3

b: G(-1)=F(2)

=>(a+1)*(-1)^2-3=5*2+7a

=>a+1-3-10-7a=0

=>-6a-12=0

=>a=-2

5 tháng 4

a; Để 1 là nghiệm của A(\(x\)) = a\(x^2\) + 2\(x\) - 1 thì A(1) = 0

Thay \(x\) = 1 vào biểu thức A(\(x\)) = a\(x^2\) + 2\(x\) - 1 = 0 ta có:

a.12 + 2.1 - 1  = 0

 a + 2 - 1 = 0

a + 1  = 0

a = - 1

Vậy để A = a\(x^2\)  + 2\(x\) - 1 nhận 1 là nghiệm thì a = -1

5 tháng 4

b; B(\(x\)) = \(x^{2^{ }}\) + a\(x\) - 3 nhận 1 là nghiêm khi và chỉ khi

     B(1) =  0

Thay \(x\) = 1 vào biểu thức B(\(x\)) = \(x^2\) + a\(x\) - 3 = 0 ta có

     B(1) = 12 + a.1 - 3 = 0

               1 + a  - 3  = 0 

                    a - 2  = 0

                    a = 2

Vậy với a = 2 thì biểu thức B(\(x\)) = \(x^{^{ }2}\) + a\(x\) - 3 nhận 1 là nghiệm.

 

 

21 tháng 3 2022

P(2)=a.2+(a-1)=0 \(\Rightarrow\) a=1/3.