Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) gọi Q(x) là thương khi chia f(x) cho g(x)
khi đó ta có dạng: f(x)=g(x).Q(x)=> f(x)=(x+3)(Q(x) (1)
Vì (1) luôn đúng vs mọi x nên thay x=-3 vào (1) ta đc:
f(-3)= \(\left(-3\right)^3+3.\left(-3\right)^2+5.\left(-3\right)+a=0\) 0
<=> \(-15+a=0\)
<=>a=15
Vậy vs a=15 thì f(x) chia hết cho g(x)
Câu 2:
a: Để f(x) chia hết cho g(x) thì \(2x^3+3x^2-x+4⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x^3+x^2+2x^2+x-2x-1+5⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)
b: Để f(x) chia hết cho g(x) thì \(3x^3-x^2+6x⋮3x-1\)
\(\Leftrightarrow3x^3-x^2+6x-2+2⋮3x-1\)
\(\Leftrightarrow3x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3}\right\}\)
Bài 1 :
Gọi f( x ) = 2n2 + n - 7
g( x ) = n - 2
Cho g( x ) = 0
\(\Leftrightarrow\)n - 2 = 0
\(\Rightarrow\)n = 2
\(\Leftrightarrow\)f( 2 ) = 2 . 22 + 2 - 7
\(\Rightarrow\)f( 2 ) = 3
Để f( x ) \(⋮\)g( x )
\(\Rightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư( 3 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)3 }
Ta lập bảng :
n - 2 | 1 | - 1 | 3 | - 3 |
n | 3 | 1 | 5 | - 1 |
Vậy : n \(\in\){ - 1 ; 1 ; 3 ; 5 }
a,có f(x):g(x)=(1-a+1)x+b-a+1
Để f(x) chia ết cho g(x) khi và chỉ khi
(1-a+1)x+b-a+1=0 đúng với mọi x
suy ra 1-a+1=0 suy ra a=2
và b-a+1=0 suy ra b=-1+a=-a+2 =1
vậy để f(x) chia hết cho g(x) thì a=2 b=1
b,thay a=b=2 vào đathức f(x)
lamf tính chia f(x) cho g(x) ta dc số dư là 1
để f(x)chia hết cho g(x) thì g(x) phải thuộc ước của 1
ta phân tích g(x) và tính
Mình không hiểu lắm, bạn có thể giải chi tiết hơn cho mình được không?
\(a.\left(2-3x\right)\left(x^2+2x+3\right)=0.\)
\(\left(2-3x\right)=0\)
\(\left(x^2+2x+3\right)=0\)
\(TH1:2-3x=0\Leftrightarrow x=\frac{-2}{-3}\)
\(TH2:x^2+2x+3=0\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)+3\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+3>0\)
b) \(3x-3x=5+2\) ( vô nghiệm)
c) vô nghiệm
d-\(x^2-5x-6=0\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)+\left(6x-6\right)\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+6\right)=0\)
vậy ...
x=1
x=-6
E) \(\frac{2\left(x-3\right)^2}{3}=\frac{3x^2}{2}\) quy đồng khử mẫu ta được
\(4\left(x-3\right)^2-9x^2=0\Leftrightarrow4\left(x-3\right)^2-\frac{4.1.9x^2}{4}\) rút 4 ta được
\(4\left\{\left(x-3\right)^2-\frac{9x^2}{4}\right\}=0\Leftrightarrow4\left\{\left(x-3\right)^2-\left(\frac{3}{2}x\right)^2\right\}\Leftrightarrow4\left(x-3+\frac{3}{2}x\right)\left(x-3-\frac{3}{2}x\right)=0\) ( hằng đẳng thức số 3 )
tích = 0
vậy ....
F) trị tuyệt đối + bình phương của 1 số thực luôn lớn hơn hoặc = 0( định lí Pain)
phá trị tuyệt đối ta được
\(\left(x+5\right)^2-\left(3x-2\right)^2=0\)
\(\left(x+5-3x-2\right)\left(x+5+3x-2\right)=0\) ( hẳng đẳng thức số 3 )
tích = 0 suy ra 2 TH vậy .....
g) câu G bạn lên coccoc math bạn ghi là nó ra kết quả phân tích thành nhân tử chứ làm = tay vừa dài vừa hại não :)
\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)-24=0\)
\(x\left(x-5\right)x\left(x^2-5x+10\right)=0\) ( coccoc math)
\(\left(x^2-5x+10\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2-\frac{2x.5}{2}+\left(\frac{5}{2}\right)^2\right)+10-\frac{25}{4}=0\) ( 10-25/4) = 15/4
\(\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\) ( vô nghiệm)
vậy....
Đặt tính chia tìm thương và dư của f(x) cho g(x) ta được:
\(f\left(x\right)=g\left(x\right)\cdot\left(6x^2-x+a-6b-1\right)+\left[\left(a-5b+2\right)+\left(6b^2+b-ab+2\right)\right]\)
Vậy để f(x) chia hết cho g(x) thì dư phải bằng 0, khi đó:
\(\hept{\begin{cases}a-5b+2=0\\6b^2+b-ab+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5b-2\\6b^2+b-b\left(5b-2\right)+2=0\Rightarrow b^2+3b+2=0\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-1\Rightarrow a=-7\\b=-2\Rightarrow a=-12\end{cases}}\)
Vậy các giá trị cần xác định của a, b để f(x) chia hết cho g(x) là (a;b) = (-7;-1) , (-12;-2)