K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3

- Xã hội tiếp tục có sự phân hoá.

+ Tầng lớp quý tộc (vua, quan lại) có nhiều đặc quyền, nắm giữ các chức vụ chủ chốt của bộ máy chính quyền, là chủ các thái ấp, điền trang.

+ Nhân dân lao động chủ yếu là nông dân, cày cấy ruộng đất công xã, nhưng do chế độ tư hữu mở rộng nên ngày càng có nhiều người phải lĩnh canh ruộng đất của địa chủ.

+ Thợ thủ công và thương nhân tăng nhanh chóng do sự phát triển của kinh tế công thương.

+ Tầng lớp nông nô, nô tì có số lượng khá đông đảo, chuyên cày cấy trong các điền trang hoặc phục dịch trong các gia đình quý tộc.

12 tháng 6 2017

1:

- 11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu<Quang Trung> →Tiến quân Ra Bắc ngay.

2:Việc Quang TRung lên ngôi vua cs ý nghĩa:

Làm yên lòng dân, tập hợp lực lượng tạo sức mạnh, khẳng định chủ quyền dân tộc, làm cho quân Thanh cho biết rằng nước Nam ta có chủ

3:Tấn công trong dịp tết kỉ mậu vì:

- Quân Thanh mới chiếm được Thăng Long dễ dàng nên còn chủ quan, kiêu ngạo

- Vào dịp tế, quân Thanh lơ là, không đề phòng quân địch bị bất ngờ

-Hơn nữa,quân ta đc ăn Tết trc nên tinh thần phấn chấn thoải mái còn bọn giặc phải xa nha nên uể oải,nhớ nhà ,tinh thần sa sút

=>Quân ta dễ tấn công hành động tiêu diệt bọn địch nhanh gọn nhẹ

4:

Vì:Sự chỉ huy, kãnh đạo tài tình, sáng suốt cùng phối hợp tác chiến của quân đội giặc không kịp trở tay, không kịp tiếp ứng cho nhau→dễ tấn công bọn giặc

5:Kết quả:

- Trong 5 ngày quét sạch 29 vạn quân Thanh.

=>KN thành công thắng lợi rực rỡ

6:

- 11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu<Quang Trung> -→Tiến quân Ra Bắc ngay.

+ Đến Nghệ An: Tuyển Quân, duyệt binh.

+ Đến Thanh Hoá: Tuyển quân.

+ Đến Tam Điệp: Khen kế hoạch rút quân và khao quân.

+ Từ Tam Điệp ta chia 5 đạo tấn công bọn giặc

+ Đêm 30 tết đánh đồn tiền tiêu→bọn giặc sợ hãi tháo chạy

+ Đêm 3 tết vây đồn Hà Hồi <Thường Tín- Hà Tây>Bắc loa khiêu chiến bọn địch→Giặc hoảng sợ chạy tán loạn

+ Mờ sáng 5 tết:Đánh 2 nới

. Đồn Ngọc Hồi:Quang trung cưỡi voi chỉ huy,xảy ra 1 trận chiến khốc liệt→Đồn Ngọc Hồi mất→Giặc thất bại bỏ chạy và bị phục kích

. Đồn Khương Thượng <Đống Đa - HN>:Tướng Sầm NGhi Đống sợ thắt cổ tự tử→Tôn nghị sĩ sợ hãi bỏ chạy về Phương Bắc

=>KN Thắng lợi

Diễn biến tớ rút hơi dài cho đầy đủ tí nha

12 tháng 6 2017

Tran Tho datEvil YasudaDươngLê Quỳnh TrangTuyết Nhi Melody,...

12 tháng 6 2017

1:

Chuẩn bị của nghĩa quân

- Rút khỏi Thăng Long

- Lập phòng tuyến Tâm Điệp - Biện Sơn

2:

- Không phải do hèn nhát, sợ giặc. Đây là 1 kế hoạch sáng suốt và chu đáo;

+ Bảo toàn lực lượng (quân Thanh quá đông, hung hăng, quân ta chỉ có vài vạn)

+ Làm kiêu lòng địch

+ Chờ thời cơ

3:

- Phòng tuyến có chiều sâu, liên kết thuỷ bộ vững chắc

- Là bàn đạp cho quân TS hội quân và tấn công ra Thăng Long diệt quân Thanh

4:Bọn chúng rất tàn ác và kiêu ngạo

Mink lọc í chính thui nha

12 tháng 6 2017

1.

* Trước tình thế đó, quân ta đã có sự chuẩn bị trước để đối phó thế giặc mạnh:

‐ Thứ nhất, ta rút khỏi Thăng Long, đồng thời Ngô Văn Sở và Ngô Thừa Nhận báo tin gấp cho Nguyễn Huệ biết.

- Thứ hai, ta lập phòng tuyến ở Tam Điệp - Biện Sơn.

‐ Thứ ba, ta cho quân bộ đóng ở Tam Điệp (Ninh Bình).

‐ Thứ tư, ta cho quân thủy đóng ở Lạng Sơn.

2.

- Mục đích quân ta rúc khỏi Thăng Long không phải là nhận phần thua về mình hay hèn nhát mà vì để bảo toàn lực lượng, làm kiêu lòng địch và chờ thời cơ tiến công. Từ đây, ta mới thấy rằng đây mới chính là 1 kế sách rất sáng suốt và chu đáo.

3.

- Vì từ Tam Điệp, nghĩa quân Tây Sơn còn có thể kiểm soát được đường sông Đáy vào sông Vân, qua sông Trinh Nữ đến cửa bể Thần Phù để vào Thanh Hóa và đường "lai kinh" hay đường "thượng đạo" là con đường từ kinh đo vào Thanh Hóa bằng đường núi.

- Ngoài ra, địa hình ở đây rất hiểm trở, phía Bắc đèo Tam Điệp có 1 cửa ải hiểm yếu án ngữ mà một số tài liệu địa lý, học lịch sử được gọi là ải :Cửu Chân" hay "cửa họng Bắc - Nam". Nhân dân địa phương gọi là "Kém đó" hay "Lỗ đó". Ở đây, mạch núi đá vôi khép kín, đứng sừng sững như bức tường thành, con đường thiên lý len qua giữa, trông xa như một cái đó khổng lồ. Vì có vị trí quan trong như vậy nên các triều đại trước Tây Sơn và cả sau này nữ đã từng dựng đồn lũy ở đây.

4.

- Khi vào xâm lược nước ta, quân Thanh rất chủ quan, kiêu ngạo, tàm ác, rất xem thường ta dù chỉ mới chiếm được Thăng Long

Câu 25: Vì sao nói bộ luật Hồng Đức là bộ luật tiến bộ nhất trong các bộ luật phong kiến Việt Nam ?A.   Vì thực hiện chế độ hạn nô.B.   Vì chú ý vào bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.C.   Vì chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội.D.    Chú ý bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc.Câu 26: Vì sao bộ máy nhà...
Đọc tiếp

Câu 25: Vì sao nói bộ luật Hồng Đức là bộ luật tiến bộ nhất trong các bộ luật phong kiến Việt Nam ?

A.   Vì thực hiện chế độ hạn nô.

B.   Vì chú ý vào bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.

C.   Vì chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội.

D.    Chú ý bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc.

Câu 26: Vì sao bộ máy nhà Lê Sơ lại khác biệt hơn bộ máy nhà Lý -Trần ?

A.   Bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh và có tính tập quyền cao.

B.   Quyền lực của nhà vua bị hạn chế bởi tể tướng và đại hành khiển.

C.   Xuất hiện them 6 bộ tồn tại song song với tể tướng và đại hành khiển.

D.   Nhà nước được xây dựng trên cơ sở luật pháp.

1
12 tháng 3 2022

tui ko bt làm thông cảm nha

1. Vì sao nới thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa phong kiến?2. Nêu các cuộc phát kiến địa lí.3. Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông- Cổ.4. Thời gian, sự kiện, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.5. Cuộc kháng chiến chống quân Tống cuả Lê Hoàn.(thời gian và sự kiện)6. Cuộc kháng chiến trên...
Đọc tiếp

1. Vì sao nới thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa phong kiến?

2. Nêu các cuộc phát kiến địa lí.

3. Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông- Cổ.

4. Thời gian, sự kiện, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.

5. Cuộc kháng chiến chống quân Tống cuả Lê Hoàn.(thời gian và sự kiện)

6. Cuộc kháng chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt.

7. Những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.

8.Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.

9. Nêu các tầng lớp dân cư trong xã hội thời Lý.

LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ LÀM GIÚP MÌNH NHA~~~~

THANKS NHIỀU vui

5
26 tháng 12 2016

Câu 2:+Nguyên nhân: Do yêu cầu phát triển của sản xuất đã làm nảy sunh nhu cầu về thị trường vàng bạc, nguyên liệu

Những tiến bộ về kỉ thuật hàng hải : la bàn, hải đồ(bản đồ), kỉ thuật đóng tàu thuyền là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý

Các cuộc phát kiến địa lý lớn là:

B. Đi A-xơ qua điểm cực nam Châu Phi(1847)

Va- xcô đơ Gam-maddeens Tây Nam Ấn Độ (1498)

C. Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ(1492)

Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất(1519-->1522)

Chúc bạn học tốt !okvui

26 tháng 12 2016

Câu 3: Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống (ở phía nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt v.v...
Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông cổ cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần. Ba lần sứ giả Mông cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.

tick mk nha!vui hihihihiiiiiiiii

Giai cấp địa chủ phong kiến (vua, quan và địa chủ): sống xa hoa sung sướng, nắm quyền thống trị đất nước.Giai cấp nông dân: đông, làm thuê và nộp tô thuế, đi phu dịch cho nhà nước => Cuộc sống nghèo khổ nhất.Ngoài ra, tầng lớp thị dân, thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông: phải nộp thuế cho nhà nước, không được coi trọng. Còn nô tì số lượng giảm dần.
4 tháng 2 2021

Kể tên các giai cấp và tầng lớp thời Lê sơ:

- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.

- Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

31 tháng 10 2021

- Tư tưởng:  đạo Bà-la-môn (Hin- đu), đạo Phật.

- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại:  sử thi, kịch thơ...

- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.

3 tháng 11 2021

- Tôn giáo:

+ Đạo Bà Ta Môn với kinh Vê-da là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất.

+ Đạo Hin-đu với giáo lí, luật pháp, sử thi, thơ ca có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội.

- Kiến trúc: có ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo như là đền chùa độc đáo.

Câu 50: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?   A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.   B. Khai thác vàng, đúc đồng.   C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.   D. Đúc tiền.Câu 51 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?   A. Hình thư   B. Hình luật   C. Luật Hồng Đức   D. Hoàng Việt luật lệCâu 52: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém...
Đọc tiếp

Câu 50: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?

   A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.

   B. Khai thác vàng, đúc đồng.

   C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.

   D. Đúc tiền.

Câu 51 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?

   A. Hình thư

   B. Hình luật

   C. Luật Hồng Đức

   D. Hoàng Việt luật lệ

Câu 52: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:

   A. Nông dân.

   B. Thợ thủ công.

   C. Nô tì, nông nô.

   D. Thương nhân.

Câu 53: Tình hình Nho giáo thời Lý như thế nào?

   A. Nho giáo không phát triển.

   B. Nho giáo trở thành quốc giáo.

   C. Nho giáo phát triển.

   D. Nho giáo bị hạn chế.

Câu 54: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào?

   A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý.

   B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo.

   C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng.

   D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật.

Câu 55: Tình hình văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm dưới thời Trần như thế nào?

   A. Văn học chữ Hán suy tàn, văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ.

   B. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều phát triển mạnh mẽ.

   C. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều không phát triển.

   D. Văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, văn học chữ Nôm bước đầu phát triển.

Câu 56: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là:

   A. Nguyễn Bỉnh Khiêm

   B. Chu Văn An

   C. Nguyễn Đình Chiểu

   D. Lê Quý Đôn

Câu 57: Thái ấp là:

   A. Ruộng đất của nông dân tự do.

   B. Ruộng đất của địa chủ.

   C. Phần đất đai vua ban cho quý tộc, vương hầu.

   D. Ruộng đất do vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang.

Câu 58: Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý vì:

   A. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước ĐNA.

   B. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước châu Á.

   C. Nhân dân phấn khởi, nhà nước quan tâm phát triển kinh tế, xã hội ổn định.

   D. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước trên thế giới.

Câu 59: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là:

   A. quý tộc nhà Trần tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.

   B. đất nước hòa bình.

   C. nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.

   D. nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.

Câu 60: Tầng lớp bị trị đông đảo nhất trong xã hội thời Trần là:

   A. nô tì.

   B. thợ thủ công.

   C. nông dân cày ruộng đất công của làng xã.

   D. nông dân tự do.

Câu 61 : Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:

   A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.

   B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.

   C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.

   D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.

Câu 62: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến nhà Trần suy yếu?

   A. Nhà nước không chăm lo phát triển nông nghiệp.

   B. Chiến tranh nông dân nổ ra chống lại triều đình.

   C. Nhà Minh gây đưa ra các yêu sách ngang ngược, phía Nam Cham-pa gây xung đột.

   D. Nhà Minh tiến hành chiến tranh xâm lược.

Câu 63: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân nào dân tới sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV?

   A. Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nên nhiều năm bị mất mùa đói kém.

   B. Vua, quan, quý tộc nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa và bóc lột nhân dân.

   C. Nông dân nổi dậy để chống lại các cuộc tấn công của Cham-pa và các yêu sách ngang ngược của nhà Minh.

   D. Triều đình thu tô thuế nặng nề.

Câu 64: Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hóa) gắn với sự kiện nào?

   A. Chiến tranh giữa các thế lực của quý tộc nhà Trần với lực lượng của Hồ Quý Ly.

   B. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên làm vua, lập ra nhà Hồ.

   C. Hồ Quý Ly thực hiện những biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

   D. Nhà Minh chuẩn bị xâm lược, Hồ Quý Ly cho gấp rút xây dựng thành nhà Hồ.

Câu 65: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về chính trị?

   A. Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

   B. Phân chia lại các đơn vị hành chính trong toàn quốc và quy định công việc cụ thể của bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương.

   C. Thay đổi toàn bộ các quan lại trong triều bằng những người họ hàng thân thích của mình.

   D. Lược bỏ các đơn vị hành chính cấp địa phương như huyện, xã.

Câu 66: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về kinh tế?

   A. Chia lại ruộng đất cho tất cả mọi người từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, già trẻ.

   B. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

   C. Quy định lại biểu thuế đinh tất cả những người có ruộng và không có ruộng đều phải nộp.

   D. Quy định lại việc sở hữu ruộng đất của toàn dân, mỗi người chỉ được sở hữu không quá 10 mẫu, kể cả Đại vương và Trưởng công chúa.

Câu 67: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về xã hội và văn hóa, giáo dục?

   A. Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc và quan lại. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

   B. Giải phóng cho các nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc và quan lại. Sửa đổi cả nội dung học tập và chế độ thi cử theo nhà Minh.

   C. Sửa đổi chế độ thi cử, học tập. Dịch các sách Hán ra chữ Nôm.

   D. Cả A và C.

Câu 68: Nhà Hồ được thành lập năm bao nhiêu?

   A. Năm 1399

   B. Năm 1400

   C. Năm 1406

   D. Năm 1407

Câu 69: Tên gọi của nước ta dưới thờ Hồ là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Nam

   C. Đại Ngu

   D. Đại Cồ Việt

Câu 70: Cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng như thế nào?

   A. Không có tác dụng, đất nước vẫn khủng hoảng.

   B. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

   C. Đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.

   D. Không có tác dụng, tình trạng khủng hoảng ngày càng trầm trọng.

Câu 71 : Điểm hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly là gì?

   A. Thế lực của họ Trần vẫn không suy giảm.

   B. Chưa có những chính sách để phát triển văn hóa, giáo dục.

   C. Tình trạng phân quyền ở trung ương ngày càng rõ rệt.

   D. Gia nô, nô tì chưa được giải phóng, chưa phù hợp tình hình thực tế.

giúp mk đi plsssssssssssssss

29
31 tháng 12 2021

dài thế

31 tháng 12 2021

chịu em ko bt

31 tháng 10 2021

Trung Quốc thời phong kiến đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về văn hóa, khoa học - kĩ thuật và có ảnh hưởng sâu rộng tới các nước láng giềng.

* Về tư tưởng:

- Nho giáo, Phật giáo, Pháp gia, v.v...

* Văn học:

Có tứ đại danh tác: Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung,  Thủy hử của Thi Nại Am, Tây du ký của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần

* Lịch sử:

- Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm sử học nổi tiếng có từ thời Hán.

- Các quan chép sử của Trung Quốc đã ghi chép, biên soạn được nhiều bộ sử đồ sộ khác như Hán thư, Đường thư, Minh sử,…

* Về khoa học - kĩ thuật: Có 4 phát minh quan trọng: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng

* Về nghệ thuật, kiến trúc: Có nhiều công trình đặc sắc: Vạn lí trường thành, cố cung Bắc Kinh, v.v....



 

3 tháng 11 2021

 Văn hóa :

- Tư tưởng nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến, là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến

- Văn học, sử học rất phát triển có nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu

- Nghệ thuật hội họa, kiến trúc, điêu khắc ..phát  triển  với trình độ cao

* Khoa học kỹ thuật :

- Đạt nhiều thành tựu lĩnh vực hàng hải

- Có nhiều phát minh quan trọng trong nghề in, làm giấy, dệt, luyện sắt, làm la bàn, chế