K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2017

Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu do sự tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến. Lợi dụng cơ hội này, các nước phương Tây chủ yếu Anh - Pháp đua nhau xâm lược.

Đáp án cần chọn là: A

23 tháng 2 2016

       D. địa chủ phong kiến và nông dân

Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm phân hóa xã hội Việt Nam, những lực lượng xã hội mới xuất hiện làA. địa chủ yêu nước, tư sản.B. công nhân, nông dân, tư sản. D. địa chủ phong kiến và công nhân.C. công nhân, tư sản, tiểu tư sản.Câu 2: Khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, toàn quyền Đông Dương tuyên bố: “Nhiệm vụ chủ yếu của...
Đọc tiếp

Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm phân hóa xã hội Việt Nam, những lực lượng xã hội mới xuất hiện là
A. địa chủ yêu nước, tư sản.
B. công nhân, nông dân, tư sản. D. địa chủ phong kiến và công nhân.
C. công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
Câu 2: Khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, toàn quyền Đông Dương tuyên bố: “Nhiệm vụ chủ yếu của Đông Dương là...
A. phải cung cấp tối đa nguồn ngân sách cho chiến tranh.
B. phải cung cấp tối đa nguồn nhân lực cho chiến tranh.
C. phải cung cấp tối đa nguồn vật lực cho chiến tranh.
D. phải cung cấp tối đa nguồn nhân lực, vật lực và tài lực cho chiến tranh.
Câu 3: Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng như thế nào? A. Khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
B. Phát triển nhanh chóng.
C. Tương đối ổn định, có nền kinh tế công – thương nghiệp phát triển.
D. Ôn định.
Câu 4: Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có các giai cấp nào?
A. Giai cấp địa chủ, tư sản.
B. Giai cấp công nhân, nông dân, tư sản.
C. Giai cấp công nhân, tư sản, tiểu tư sản. D. Giai cấp địa chủ phong kiến và nông nhân.
Câu 5: Vì sao ngay sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta (phong trào Cần Vương), Pháp lập tức tiến hành khai thác thuộc địa?
A. Mục đích xâm lược của Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của và biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp. Nhưng mục đích này không thể tiến hành ngay từ đầu vi Pháp còn phải đối phó với các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta.
B. Pháp muốn độc chiếm thị trường Việt Nam, biển Việt Nam thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công và tiêu thụ hàng hóa cho nền kinh tế Pháp.
C. Tình hình chính trị ở Việt Nam đã ổn định, là điều kiện thuận lợi để Pháp khai thác bóc lột nhân dân ta.
D. Ban đầu các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta chống thực dân Pháp nổ ra quyết liệt mạnh mẽ nên Pháp chưa thể tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa.
Câu 6: Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
A. Đinh Công Tráng, Nguyễn Thiện Thuật.
C. Phan Đình Phùng, Đinh Công Tráng.
B. Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 7: Trong phong trào đấu tranh những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam đã thể hiện rõ
A. tinh thần đấu tranh chống Pháp quyết liệt.
B. là giai cấp tiên tiến nhất, đi đầu trong các cuộc đấu tranh chống Pháp, luôn đoàn kết với nông dân, tư sản, tiểu tư sản trong các phong trào đấu tranh.
C. tinh thần đoàn kết với nông dân trong các cuộc đấu tranh.
D. là giai cấp sớm có tinh thần đấu tranh chống Pháp và thể hiện tinh thần đoàn kết, tính kỉ luật cao.
Câu 8: Phong trào nông dân Yên Thế là phong trào do

A. phong trào Cần Vương khởi xướng.
B. các cuộc khởi nghĩa Cần Vương hợp lại.

C. nông dân tự động kháng chiến.
D. triều đình tổ chức.
Câu 9: Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
A. Thời gian kéo dài nhất, địa bàn hoạt động rộng khắp, tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác. B. Tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác: nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân, các thứ quân đảm bảo thường xuyên giữ liên lạc.
C. Tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt, chủ động mở các cuộc tấn công vào sào huyệt của kẻ thù, gây nhiều tổn thất cho Pháp. D. Địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa rộng khắp 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
nghĩa quân xây dựng được nhiều căn cứ, trung tâm kháng chiến, tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân hoạt động.

1
21 tháng 3 2022

Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm phân hóa xã hội Việt Nam, những lực lượng xã hội mới xuất hiện là
A. địa chủ yêu nước, tư sản.
B. công nhân, nông dân, tư sản.

D. địa chủ phong kiến và công nhân.
C. công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
Câu 2: Khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, toàn quyền Đông Dương tuyên bố: “Nhiệm vụ chủ yếu của Đông Dương là...
A. phải cung cấp tối đa nguồn ngân sách cho chiến tranh.
B. phải cung cấp tối đa nguồn nhân lực cho chiến tranh.
C. phải cung cấp tối đa nguồn vật lực cho chiến tranh.
D. phải cung cấp tối đa nguồn nhân lực, vật lực và tài lực cho chiến tranh.
Câu 3: Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng như thế nào?

A. Khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
B. Phát triển nhanh chóng.
C. Tương đối ổn định, có nền kinh tế công – thương nghiệp phát triển.
D. Ôn định.
Câu 4: Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có các giai cấp nào?
A. Giai cấp địa chủ, tư sản.
B. Giai cấp công nhân, nông dân, tư sản.
C. Giai cấp công nhân, tư sản, tiểu tư sản.

D. Giai cấp địa chủ phong kiến và nông nhân.
Câu 5: Vì sao ngay sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta (phong trào Cần Vương), Pháp lập tức tiến hành khai thác thuộc địa?
A. Mục đích xâm lược của Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của và biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp. Nhưng mục đích này không thể tiến hành ngay từ đầu vi Pháp còn phải đối phó với các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta.
B. Pháp muốn độc chiếm thị trường Việt Nam, biển Việt Nam thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công và tiêu thụ hàng hóa cho nền kinh tế Pháp.
C. Tình hình chính trị ở Việt Nam đã ổn định, là điều kiện thuận lợi để Pháp khai thác bóc lột nhân dân ta.
D. Ban đầu các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta chống thực dân Pháp nổ ra quyết liệt mạnh mẽ nên Pháp chưa thể tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa.
Câu 6: Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
A. Đinh Công Tráng, Nguyễn Thiện Thuật.
C. Phan Đình Phùng, Đinh Công Tráng.
B. Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 7: Trong phong trào đấu tranh những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam đã thể hiện rõ
A. tinh thần đấu tranh chống Pháp quyết liệt.
B. là giai cấp tiên tiến nhất, đi đầu trong các cuộc đấu tranh chống Pháp, luôn đoàn kết với nông dân, tư sản, tiểu tư sản trong các phong trào đấu tranh.
C. tinh thần đoàn kết với nông dân trong các cuộc đấu tranh.
D. là giai cấp sớm có tinh thần đấu tranh chống Pháp và thể hiện tinh thần đoàn kết, tính kỉ luật cao.
Câu 8: Phong trào nông dân Yên Thế là phong trào do

A. phong trào Cần Vương khởi xướng.
B. các cuộc khởi nghĩa Cần Vương hợp lại.

C. nông dân tự động kháng chiến.
D. triều đình tổ chức.
Câu 9: Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
A. Thời gian kéo dài nhất, địa bàn hoạt động rộng khắp, tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác.

B. Tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác: nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân, các thứ quân đảm bảo thường xuyên giữ liên lạc.
C. Tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt, chủ động mở các cuộc tấn công vào sào huyệt của kẻ thù, gây nhiều tổn thất cho Pháp.

D. Địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa rộng khắp 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
nghĩa quân xây dựng được nhiều căn cứ, trung tâm kháng chiến, tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân hoạt động.

8 tháng 11 2019

Đáp án: A

Giải thích: Mục…1….Trang…8…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

8 tháng 3 2022

D

8 tháng 3 2022

Giúp với ạ

22 tháng 2 2016

Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc cách mạng tư sản là

      A. mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa đang lên với quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu.

 

12 tháng 5 2016

A mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa đang lên với quan hệ  sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu

Câu 1. Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp nào đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ trong thời kì đầu?A. Dùng phương pháp ôn hòa. B. Dùng phương pháp thương lượngC. Dùng phương pháp bạo lực. D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.Câu 2. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân các nước trên bán đảo Đông Dương làA. khởi nghĩa...
Đọc tiếp

Câu 1. Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp nào đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ trong thời kì đầu?

A. Dùng phương pháp ôn hòa. B. Dùng phương pháp thương lượng

C. Dùng phương pháp bạo lực. D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.

Câu 2. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân các nước trên bán đảo Đông Dương là

A. khởi nghĩa Si-vô-tha. B. khởi nghĩa A-cha-xoa và Pu-côm-bô.

C. khởi nghĩa Ong Kẹo. D. khởi nghĩa Com-ma-đam.

Câu 3. Từ nửa sau thế kỉ XIX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á đã bị thực dân Pháp xâm chiếm?

A. Phi-lip-pin, Bru-nây, Xing-ga-po. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

C. Xiêm (Thái Lan), In-đô-nê-xi-a. D. Ma-lai-xi-a, Miến Điện (Mianma).

Câu 4. Một trong những đặc điểm nổi bật của Nhật Bản đến giữa thế kỉ XIX

A.Nhật Bản trở thành một nước đế quốc quân phiệt.

B.Là quốc gia phong kiến, Sôgun có vị trí tối cao

C.Hình thành các tổ chức độc quyền lũng đoạn đời sống kinh tế, xã hội Nhật Bản.

D. Là quốc gia phong kiến, thiên hoàng có vị trí tối cao.

Câu 5. Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc?

A. Tư sản. B. Nông dân. C. Công nhân. D. Tiểu tư sản.

Câu 6. Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ về kinh tế nhằm mục đích

A. khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

B. đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

C. áp đặt sự nô dịch về chính trị, xã hội, văn hoá.

D. chú trọng phát triển về kinh tế Ấn Độ.

Câu 7. Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, dưới chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh số người chết đói ở Ấn Độ là

A. 36 triệu người. B. 26 triệu người. C. 27 triệu người. D. 16 triệu người.

Câu 8. Kết quả của cuối cùng của cuộc khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc là

A. thiết lập chính quyền ở Thiên Kinh

B. thi hành nhiều chính sách tiến bộ

C. đề ra chính sách bình quân về ruộng đất, quyền bình đẳng nam nữ

D. triều đình được sự giúp đỡ của đế quốc đàn áp nên cuộc khởi nghĩa thất bại

Câu 9: Trước sự đe doạ của thực dân Phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập?

A. Chuẩn bị lực lượng quân đội hùng mạnh.

B. Cầu viện Trung Quốc.

C. Đầu hàng.

D. Mở cửa buôn bán với Phương Tây.

Câu 10. Những mâu thuẫn gay gắt về kinh tế, chính trị, xã hội ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là do

A. Sự chống đối của giai cấp tư sản đối với chế độ phong kiến

B. Áp lực quân sự ép “mở cửa” của các nước phương Tây

C. Làn song phản đối và đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân

D. Sự tồn tại và kìm hãm của chế độ phong kiến Mạc phủ

Câu 11: Một trong những nội dung giống nhau khi so sánh cải cách Minh trị với các cuộc cách mạng tư sản phương Tây là gì?

A. Lãnh đạo B. Hình thức

C. Tính chất D.Lực lượng

Câu 12. Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là

A. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản.

B. bị ba tầng áp bức của đế quốc, tư sản và phong kiến.

C. bị bần cùng, nghèo đói, mất ruộng đất.

D. đời sống nhân dân cơ bản ổn định.

 

Câu 13. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế của Cách mạng Tân Hợi 1911 là?

A. Cuối cùng chính quyền cách mạng rơi vào tay thế lực phong kiến quân phiệt.

B. Không giải quyết được vấn đề cơ bản của cách mạng là ruộng đất cho nông dân.

C. Không thực hiện được vấn đề giải phóng dân tộc vấn đề cơ bản của cuộc cách mạng.

D. Sự thiếu kiên quyết của những người đứng đầu Đồng Minh hội.

 

Câu 14. Một trong những nguyên nhân dẫn tới thất bại của phong trào Duy tân ở Trung Quốc?

A. Do các nước đế quốc liên minh đàn áp mạnh mẽ.

B. Do trang bị vũ khí thô sơ, lạc hậu.

C. Do giai cấp tư sản Trung quốc đàn áp mạnh mẽ.

D. Do sự chống đối của phái thủ cựu ở triều đình.

 

Câu 15. Nhật Bản và Xiêm thoát khỏi thân phận thuộc địa vì?

A. Là hai nước mạnh nhất Châu Á.

B. Xiêm tiến hành mở cửa, Nhật sử dụng sức mạnh quân sự.

C. Thực hiện cải cách .

D. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến cũ. Câu 16. Giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập chính đảng đầu tiên của mình là

A. Trung Quốc Đồng minh hội

C. Trung Quốc Nghĩa hoà đoàn

D. Đảng quốc Đại Trung Quốc.

B. Trung Quốc Quang phục hội

Câu 17. Trong công cuộc xây dựng đất hiện nay, nước ta nên học tâp yếu tố nào từ cuộc cải cách Minh Trị?

A. Chú trọng bảo tồn văn hóa. B. Chú trọng yếu tố giáo dục.

C. Chú trọng phát triển kinh tế. D. Chú trọng công tác đối ngoại.

Câu 18. Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến?

A. Điều ước Tân Sửu. B. Điều ước Nam Kinh.

C. Điều ước Bắc Kinh. D. Điều ước Nhâm Ngọ.

Câu 19. Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX là

A. chống đế quốc B. chống phong kiến

C. chống đế quốc, chống phong kiến D. chống liên quân 8 nước đế quốc

Câu 20. Lào chính thức trở thành thuộc địa của Pháp khi naò ?

A. Khi Pháp gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Xiêm.

D. Khi Pháp thăm dò khả năng xâm nhập Lào .

B. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ.

C. Khi cuộc khởi nghĩa Pha-ca-đuốc bị thất bại.
GIÚP EM VỚI HUHU

4

Câu 1. Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp nào đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ trong thời kì đầu?

A. Dùng phương pháp ôn hòa. B. Dùng phương pháp thương lượng

C. Dùng phương pháp bạo lực. D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.

Câu 2. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân các nước trên bán đảo Đông Dương là

A. khởi nghĩa Si-vô-tha. B. khởi nghĩa A-cha-xoa và Pu-côm-bô.

C. khởi nghĩa Ong Kẹo. D. khởi nghĩa Com-ma-đam.

Câu 3. Từ nửa sau thế kỉ XIX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á đã bị thực dân Pháp xâm chiếm?

A. Phi-lip-pin, Bru-nây, Xing-ga-po. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

C. Xiêm (Thái Lan), In-đô-nê-xi-a. D. Ma-lai-xi-a, Miến Điện (Mianma).

Câu 4. Một trong những đặc điểm nổi bật của Nhật Bản đến giữa thế kỉ XIX

A.Nhật Bản trở thành một nước đế quốc quân phiệt.

B.Là quốc gia phong kiến, Sôgun có vị trí tối cao

C.Hình thành các tổ chức độc quyền lũng đoạn đời sống kinh tế, xã hội Nhật Bản.

D. Là quốc gia phong kiến, thiên hoàng có vị trí tối cao.

Câu 5. Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc?

A. Tư sản. B. Nông dân. C. Công nhân. D. Tiểu tư sản.

Câu 6. Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ về kinh tế nhằm mục đích

A. khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

B. đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

C. áp đặt sự nô dịch về chính trị, xã hội, văn hoá.

D. chú trọng phát triển về kinh tế Ấn Độ.

Câu 7. Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, dưới chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh số người chết đói ở Ấn Độ là

A. 36 triệu người. B. 26 triệu người. C. 27 triệu người. D. 16 triệu người.

Câu 8. Kết quả của cuối cùng của cuộc khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc là

A. thiết lập chính quyền ở Thiên Kinh

B. thi hành nhiều chính sách tiến bộ

C. đề ra chính sách bình quân về ruộng đất, quyền bình đẳng nam nữ

D. triều đình được sự giúp đỡ của đế quốc đàn áp nên cuộc khởi nghĩa thất bại

Câu 9: Trước sự đe doạ của thực dân Phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập?

A. Chuẩn bị lực lượng quân đội hùng mạnh.

B. Cầu viện Trung Quốc.

C. Đầu hàng.

D. Mở cửa buôn bán với Phương Tây.

Câu 10. Những mâu thuẫn gay gắt về kinh tế, chính trị, xã hội ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là do

A. Sự chống đối của giai cấp tư sản đối với chế độ phong kiến

B. Áp lực quân sự ép “mở cửa” của các nước phương Tây

C. Làn song phản đối và đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân

D. Sự tồn tại và kìm hãm của chế độ phong kiến Mạc phủ

Câu 11: Một trong những nội dung giống nhau khi so sánh cải cách Minh trị với các cuộc cách mạng tư sản phương Tây là gì?

A. Lãnh đạo B. Hình thức

C. Tính chất D.Lực lượng

Câu 12. Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là

A. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản.

B. bị ba tầng áp bức của đế quốc, tư sản và phong kiến.

C. bị bần cùng, nghèo đói, mất ruộng đất.

D. đời sống nhân dân cơ bản ổn định.

Câu 13. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế của Cách mạng Tân Hợi 1911 là?

A. Cuối cùng chính quyền cách mạng rơi vào tay thế lực phong kiến quân phiệt.

B. Không giải quyết được vấn đề cơ bản của cách mạng là ruộng đất cho nông dân.

C. Không thực hiện được vấn đề giải phóng dân tộc vấn đề cơ bản của cuộc cách mạng.

D. Sự thiếu kiên quyết của những người đứng đầu Đồng Minh hội.

Câu 14. Một trong những nguyên nhân dẫn tới thất bại của phong trào Duy tân ở Trung Quốc?

A. Do các nước đế quốc liên minh đàn áp mạnh mẽ.

B. Do trang bị vũ khí thô sơ, lạc hậu.

C. Do giai cấp tư sản Trung quốc đàn áp mạnh mẽ.

D. Do sự chống đối của phái thủ cựu ở triều đình.

Câu 15. Nhật Bản và Xiêm thoát khỏi thân phận thuộc địa vì?

A. Là hai nước mạnh nhất Châu Á.

B. Xiêm tiến hành mở cửa, Nhật sử dụng sức mạnh quân sự.

C. Thực hiện cải cách .

D. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến cũ. Câu 16. Giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập chính đảng đầu tiên của mình là

A. Trung Quốc Đồng minh hội

C. Trung Quốc Nghĩa hoà đoàn

D. Đảng quốc Đại Trung Quốc.

B. Trung Quốc Quang phục hội

Câu 17. Trong công cuộc xây dựng đất hiện nay, nước ta nên học tâp yếu tố nào từ cuộc cải cách Minh Trị?

A. Chú trọng bảo tồn văn hóa. B. Chú trọng yếu tố giáo dục.

C. Chú trọng phát triển kinh tế. D. Chú trọng công tác đối ngoại.

Câu 18. Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến?

A. Điều ước Tân Sửu. B. Điều ước Nam Kinh.

C. Điều ước Bắc Kinh. D. Điều ước Nhâm Ngọ.

Câu 19. Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX là

A. chống đế quốc B. chống phong kiến

C. chống đế quốc, chống phong kiến D. chống liên quân 8 nước đế quốc

Câu 20. Lào chính thức trở thành thuộc địa của Pháp khi naò ?

A. Khi Pháp gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Xiêm.

D. Khi Pháp thăm dò khả năng xâm nhập Lào .

B. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ.

C. Khi cuộc khởi nghĩa Pha-ca-đuốc bị thất bại.

Câu 1:D
Câu 2:A
Câu 3:C
Câu 4:B
Câu 5:C
Câu 6:A
Câu 7:C
Câu 8:D
Câu 9:A
Câu 10;C
Câu 11:D
Câu 12:B
Câu 13:D
Câu 14:A
Câu 15:B
Câu 16:A
Câu 17:C
Câu 18:B
Câu 19:D
k mik đi , mik đã phải trl hết cho bn  rồi đó

7 tháng 3 2016

* Sự khác nhau về điều kiện lịch sử:

- Cuối thế kỉ XIX:

+ Triều đình phong kiến Việt Nam đã đầu hàng Pháp.

+ Hệ tư tưởng phong kiến đang tồn tại và chi phối phong trào yêu nước

+ Xã hội có hai giai cấp chủ yếu là: địa chủ phong kiến và nông dân. Tầng lớp văn thân và sĩ phu yêu nước đã giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp cứu nước.

- Đầu thế kỉ XX:

- Phong trào cứu nước theo ý thức hệ tư tưởng phong kiến (cuối thế kỉ XIX) đã thất bại, cần tìm một con đường cứu nước mới.

- Các trào lưu dân chủ tư sản (từ Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc) đã tràn vào nước ta, tác động đến bộ phận sĩ phu yêu nước tiến bộ.

- Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, kinh tế và xã hội Việt nam có sự chuyển biến… giai cấp tư sản Việt Nam chưa ra đời, các trí thức phong kiến tiến bộ đã tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản từ ngoài dội vào và đã sử dụng làm vũ khí chống Pháp.

* Sự khác nhau về khuynh hướng chủ yếu trong phong trào yêu nước:

- Cuối thế kỉ XIX

+ Phong trào Cần vương (1885 – 1896): tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hùng Lĩnh, Hương Khê… các sĩ phu và văn thân yêu nước lập các căn cứ khởi nghĩa chống pháp, khôi phục nền độc lập và xây dựng một Nhà nước Phong kiến, Phong trào mang ý thức hệ tư tưởng phong kiến.

+ Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, chịu ảnh hưởng của ý thức hệ tư tưởng phong kiến.

- Đầu thế kỉ XIX

+ Xu hướng bạo động của nhóm sĩ phu Phan Bội Châu: chủ trương sử dụng phương pháp bạo động vũ trang đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục độc lập dân tộc và xây dựng nhà nước theo con đường tư bản.

+ Xu hướng cải cách của nhóm sĩ phu Phan Châu Trinh: chủ trương dựa vào Pháp để cải cách đất nước, đưa nước nhà tiến lên con đường tư bản…

* Nhận xét:

- Cuối thế kỉ XIX:

+ Là những phong trào đấu tranh vũ trang chịu sự chi phối của hệ tư tưởng phong kiến.

+ Thất bại của phong trào này khẳng định con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến là không thành công. Do đó, độc lập dân tộc không thể gắn với chế độ phong kiến.

- Đầu thế kỉ XX:

+ Tuy có sự khác nhau về phương pháp và phương thức hoạt động nhưng có điểm chung là chủ nghĩa yêu nước, đều nhằm mục tiêu là cứu nước giải phóng dân tộc và được chi phối bởi tư tưởng tư sản.

+ Thất bại của phong trào này khẳng định sự bất lực của hệ tư tưởng dân chủ tư sản mà lịch sử đặt ra.

+ Như vậy đầu thế kỉ XX, phong trào yêu nước cách mạng ở Việt Nam tiếp tục rơi vào khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Chính trong bối cảnh đó, Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

22 tháng 2 2016

- Không nhận thức và không đáp ứng được yêu cầu của lịch sử Trung Quốc lúc bấy giờ đặt ra; thi hành một loạt các chính sách bảo thủ, lạc hậu về kinh tế, phản động về chính trị, xã hội, đối ngoại. Cụ thể:

+ Cản trở sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, khước từ những đề nghị cải cách, canh tân đất nước, làm cho Trung Quốc càng lâm vào tình trạng lạc hậu.

+ Không tập hợp, đoàn kết nhân nhân đấu tranh.

+ Bắt tay với các nước đế quốc đàn áp phong trào đấu tranh; kí các hiệp ước chia xẻ chủ quyền dân tộc…

- Nhà Thanh chịu trách nhiệm chính trong việc Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.

 

 

11 tháng 4 2017

- Tìm hiểu các ý sau : nguyên nhân sâu xa, mục đích, kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng đế biết về những điểm chung.

- Điểm riêng : xem các cuộc cách mạng này diễn ra dưới hình thức nào trong các hình thức sau : nội chiến hay là cuộc đấu tranh giành độc lập ; tính chất của các cuộc cách mạng.

1 tháng 7 2017

- Tìm hiểu các ý sau : nguyên nhân sâu xa, mục đích, kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng đế biết về những điểm chung.

- Điểm riêng : xem các cuộc cách mạng này diễn ra dưới hình thức nào trong các hình thức sau : nội chiến hay là cuộc đấu tranh giành độc lập ; tính chất của các cuộc cách mạng.