K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2017

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{3}=\frac{2x}{16}=\frac{3y}{9}=\frac{2x+3y}{16+9}=\frac{50}{25}=2\)

Nên : x/8 = 2 => x = 16

         y/3 = 2 => y = 6

Vậy x = 16 ; y = 6 . 

19 tháng 10 2017

Gọi x;y;z lần lượt là các góc của tam giác ABC:

X/3=Y/4=Z/5 và x+y+z=180

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

X/3=Y/4=Z/5=X+Y+Z/3+4+5=180/12=15

*X/3=15 SUY RA  X=3 X 15 = 45

*Y/4=15 SUY RA Y= 4 X 15=60

*Z/5 =15 SUY RA Z=5 X 15 =75

Vây x=45

y=60

z=75

19 tháng 10 2017

Gọi số đo các góc lần lượt là a , b , c 

Theo đề bài ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5};a+b+c=180\)( Định lý tổng 3 góc của tam giác bạn nhé )

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có ;

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

\(\Rightarrow\)\(a=15.3=45\)

\(b=15.4=60\)

\(c=15.5=75\)

Vậy số đo các góc của tam giác lần lượt là 45 độ ; 60 độ ; 75 độ

Nếu bạn không tin thì có thể lấy ba số : 45 + 60 + 75 = 180 độ ( đúng bạn nhé )

Theo đề ta có:

x.y=24

x/3=y/2

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x.y}{3.2}\) 

\(=\frac{24}{6}=4\)

\(\Rightarrow x=3.4=12\)

\(\Rightarrow y=2.4=8\)

6 tháng 9 2017

Đặt \(k=\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)

Suy ra : \(k^2=\frac{x.y}{3.2}=\frac{24}{6}=4\)

Nên : k = -2;2

+ k = -2 thì \(\frac{x}{3}=-2\Rightarrow x=-6\)

                  \(\frac{y}{2}=-2\Rightarrow x=-4\)

+ k = 2 thì \(\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\)

                  \(\frac{y}{2}=2\Rightarrow x=4\)

Vậy ......................

Bài 2 :

Vì tam giác abc có số đo các góc a ,b,c lần lượt tỉ lệ là:3:4:5 . 

Nên : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 180o 

Nên : a + b + c = 180

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}==\frac{180}{12}=15\)

Nên : \(\frac{a}{3}=180\Rightarrow a=60\)

          \(\frac{b}{4}=180\Rightarrow b=45\)

           \(\frac{c}{5}=180\Rightarrow c=36\)

Vậy a = 60 ; b = 45 ; c = 36

`a,` Gọi số đo `3` góc của Tam giác `ABC` lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Tỉ lệ thức biểu diễn mối quan hệ giữa số đo `3` góc trong Tam giác `ABC` là `x/2=y/3=z/4`

`b,` Tổng số đo `3` góc trong `1` tam giác là `180^0`

`-> x+y+z=180`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/2=y/3=z/4=(x+y+z)/(2+3+4)=180/9=20`

`-> x/2=y/3=z/4=20`

`->x=20*2=40, y=20*3=60, z=20*4=80`

Vậy, số đo của `3` góc trong Tam giác `ABC` lần lượt là `40^0, 60^0, 80^0.`

a:

Đặt \(a=\widehat{A};b=\widehat{B};c=\widehat{C}\)

a/2=b/3=c/4

b: a/2=b/3=c/4=(a+b+c)/(2+3+4)=180/9=20

=>a=40; b=60; c=80

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)

16 tháng 12 2021

B1:
a.(-14/39)
b.45 độ
B2:
a.x=(-13/10)
b.
c.0

16 tháng 12 2021

bài 1 câu b bn lm chi tiết giùm mik dc ko ạ

15 tháng 7 2019

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

9 tháng 8 2016

TRỜI ! MỘT BÀI TOÁN BÙ ĐẦU BÙ ÓC

11 tháng 8 2016

bài này lóp 7 hoc rù nhung quyen lop 7 nhình học giỏi lám đó