K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2023

Có `x/5=y/3;y/6=z/11`

`=>x/10=y/6;y/6=z/11`

`=>x/10=y/6=z/11`

Áp sụng t/c của `DTSBN , ta đc:

`x/10=y/6=z/11=(x+y-z)/(10+6-11)=80/5=16`

`=>x=160;y=96;z=176`

8 tháng 3 2023

Có : 

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}\\\Leftrightarrow \dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{6}\\ \dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{11}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{11}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

x/10 = y/6 = z/11 = \(\dfrac{x+y-z}{10+6-11}=\dfrac{80}{5}=16\)

=> x = 10  x 16 =160

y = 6 x 16 =96

z  = 11 x 16 =176

8 tháng 3 2023

bạn ơi đề là `x/y=y/3` hả?

8 tháng 3 2023

vâng . đề là x/y = y/3

22 tháng 6 2023

Bài `10`

`a,` Ta có : `x/2=y/3=>(4x)/8 =(3y)/9`

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :

`(4x)/8 =(3y)/9=(4x-3y)/(8-9)=(-2)/(-1)=2`

`=> x/2=2=>x=2.2=4`

`=>y/3=2=>y=2.3=6`

`b,` Ta có : `2x=5y=>x/5=y/2`

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :

`x/5=y/2=(x+y)/(5+2)=-42/7=-6`

`=>x/5=-6=>x=-6.5=-30`

`=>y/2=-6=>y=-6.2=-12`

Bài `11`

`a,` Ta có : `x/3=y/4=z/6=>x/3=(2y)/8 =(3z)/18`

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :

`x/3=(2y)/8=(3z)/18=(x+2y-3z)/(3+8-18)=(-14)/(-7)=2`

`=>x/3=2=>x=2.3=6`

`=>y/4=2=>y=2.4=8`

`=>z/6=2=>z=2.6=12`

Bạn đăng lại `2` câu sau nhe , mình ko hiểu `x=y-z` với `15x-5y=3x=45`

`d,` Ta có :

`x/2=y/3=>x/4=y/6`

`y/2=z/3=>y/6=z/9`

`-> x/4=y/6=z/9=>x/4=(2y)/12 =(3z)/27`

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :

`x/4=(2y)/12=(3z)/27=(x-2y+3z)/(4-12+27)=19/19=1`

`=>x/4=1=>x=1.4=4`

`=>y/6=1=>y=1.6=6`

`=>z/9=1=>z=1.9=9`

14 tháng 8 2016

x/15 = y/20 = z/24 = 11/59

x = 11.15/59

y = 11.20/59

z = 11.24/59

( cái tui thích nhất môn toán là học phải suy nghĩ)

14 tháng 8 2016

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)\(y+z+x=11\)

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau, ta có:

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}=\frac{x+y+z}{15+20+24}=\frac{11}{59}\)

\(suy\)\(ra\)\(\frac{x}{15}=\frac{11}{59}\Rightarrow x=\frac{11.15}{59}=\frac{165}{59}\)

\(\frac{y}{20}=\frac{11}{59}\Rightarrow y=\frac{11.20}{59}=\frac{220}{59}\)

\(\frac{z}{24}=\frac{11}{59}\Rightarrow z=\frac{24.11}{59}=\frac{264}{59}\)

2 tháng 10 2016

a) \(\frac{x}{y}=\frac{15}{7}\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{15}=\frac{y}{17}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{17}=\frac{x-2y}{15-2\cdot17}=\frac{16}{-19}\)

=> \(\begin{cases}x=-\frac{240}{19}\\y=-\frac{272}{19}\end{cases}\)

b) \(\frac{x}{y}=\frac{8}{11};\frac{z}{y}=\frac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{8}=\frac{y}{11};\frac{z}{3}=\frac{y}{11}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{8}=\frac{y}{11}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{11}=\frac{z}{3}=\frac{x+y-z}{8+11-3}=\frac{80}{16}=5\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=40\\y=55\end{cases}\)

c) \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\Rightarrow\)\(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}\)

=> \(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{11}\)

Đặt \(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{11}=k\Rightarrow x=8k;y=6k;z=11k\)

Có \(xyz=-528\)

\(\Leftrightarrow8k\cdot6k\cdot11k=-528\)

\(\Leftrightarrow528\cdot k^3=-528\)

\(\Leftrightarrow k^3=-1\Leftrightarrow k=-1\)

Với k=-1 thì : x=-8;y=-6;x=-11

2 tháng 10 2016

a) Từ \(\frac{x}{y}=\frac{15}{7}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{x-2y}{15-14}=16\)

=> \(\begin{cases}x=240\\y=112\end{cases}\)

b) Từ \(\frac{x}{y}=\frac{8}{11}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{11}\)

\(\frac{z}{y}=\frac{3}{11}\Rightarrow\frac{z}{3}=\frac{y}{11}\)

=> \(\frac{x}{8}=\frac{y}{11}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{11}=\frac{z}{3}=\frac{x+y-z}{8+11-3}=\frac{80}{16}=5\)

=> \(\begin{cases}x=40\\y=55\\z=15\end{cases}\)

c)Từ \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{6}\)

=> \(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{11}\)

Đặt \(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{11}\) = k

=> \(\begin{cases}x=8k\\y=6k\\z=11k\end{cases}\)

=> x.y.z = -528 => 8k.6k.11k = -528 => 528k3 = -528

=> k3 = -1 => k = -1

=> \(\begin{cases}x=-8\\y=-6\\z=-11\end{cases}\)

20 tháng 7 2023

Bài 2:

\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a-b}{c-a}=\dfrac{a+b+a-b}{c+a+c-a}=\dfrac{a}{c}\) (T/c dãy tỷ số = nhau)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a}{c}\Rightarrow c\left(a+b\right)=a\left(c+a\right)\)

\(\Rightarrow ac+bc=ac+a^2\Rightarrow a^2=bc\)

3 tháng 10 2016

\(\frac{x}{y}=\frac{8}{11};\frac{z}{y}=\frac{3}{11}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{11};\frac{y}{11}=\frac{z}{3}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{11}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{11}=\frac{z}{3}=\frac{x+y-z}{8+11-3}=\frac{80}{16}=5\)

\(\Rightarrow x=5.8=40\)

\(\Rightarrow y=5.11=55\)

Vậy x = 40 ; y = 55

20 tháng 7 2015