Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x \(\in\) B(BC(35; 63; 105)) = 315
=> x = 325k (k \(\in\) N*) . Mà 315 < x < 632 nên 315 < 325k < 632
hay 1 < k < 3. Do đó k = 2
b) x - 2 \(\in\) Ư(ƯC(8; 32; 48)) = 8
Vì 0 < x < 100 nên -2 < x - 2 < 98
Do đó x - 2 \(\in\) {-2; -1; 1; 2; 4; 8}
\(\Leftrightarrow\) x \(\in\) {0; 1; 3; 4; 6; 10}
x chia hết cho 35 , x chia hết cho 63 , x chia hết 105 nên x thuộc BC(35;63;105)
Ta có:
63=3^2x7
35=5x7
105=3x5x7
=>BCNN(35;63;105)=3^3x5x7=315
=>x thuộc B(315)
B(315)={0;315;630;945;...}
Mà 315 < x < 632 nên x=630
a)
1) x ⋮ 12; x ⋮ 25; x ⋮ 30 và 0 < x < 500
- Vì x ⋮ 12; x ⋮ 25 và x ⋮ 30 và 0 < x < 500
nên x ∈ BC ( 12; 25; 30 )
- Ta có :
12 = 22 . 3
25 = 52
30 = 2 . 3 . 5
⇒ BCNN ( 12; 25; 30 ) = 22 . 3 . 5 = 60
⇒ BC ( 12; 25; 30 ) = B(60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 560; ... }
- Mà 0 < x < 500 và x ∈ Z
nên x ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420 }
Vậy x ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420 }
2) x ⋮ 35; x ⋮ 63 và x ⋮ 105 và 315 < x < 632
- Vì x ⋮ 35; x ⋮ 63 và x ⋮ 105 và 315 < x < 632
nên x ∈ BC { 35; 63; 105 }
- Ta có :
35 = 5 . 7
63 = 32 . 7
105 = 3 . 5 . 7
⇒ BCNN { 35; 63; 105 } = 32 . 5 . 7 = 315
⇒ BC { 35; 63; 105 } = B (315) = { 0; 315; 630; 945; ... }
Mà 315 < x < 632 và x ∈ Z nên x = 630
Vậy x = 630
b)
1) 30 ⋮ x và x < 8
- Vì 30 ⋮ x và x ∈ Z nên
x ∈ Ư(30) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 5; -5; 6; -6; 10; -10; 15; -15; 30; -30}
- Mà x < 8 và x ∈ Z
nên x ∈ { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 5; -5; 6; -6; -10; -15; -30 }
Vậy x ∈ { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 5; -5; 6; -6; -10; -15; -30 }
2) 70 ⋮ x, 84 ⋮ x, và x > 8
- Vì 70 ⋮ x, 84 ⋮ x và x ∈ Z nên x ∈ ƯC ( 70; 84 )
- Ta có :
70 = 2. 5 . 7
84 = 22 . 3 . 7
⇒ ƯCLN ( 70; 84 ) = 2 . 7 = 14
⇒ ƯC ( 70; 84 ) = Ư(14) = { 1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14 )
Mà x > 8 nên x = 14
Vậy x = 14
3) 90 ⋮ x, 126 ⋮ x và x > 9
- Vì 90 ⋮ x, 126 ⋮ x và x ∈ Z nên x ∈ ƯC ( 90; 126 )
- Ta có :
90 = 2 . 32 . 5
126 = 2 . 32 . 7
⇒ ƯCLN ( 90; 126 ) = 2 . 32 = 18
⇒ ƯC ( 90; 126 ) = Ư(18) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6; 9; -9; 18; -18}
Mà x > 9 nên x = 18
Vậy x = 18
Có chỗ nào sai chỉ mình nha~
x+ 10 chia hết cho 5 => x+10 thuộc B(5)
=> x+ 10 thuộc { 0 ; 5; 10; .....}
=> x thuộc { -10 ; -5; 0 ;.......}
x-18 chia hết cho 6 => x-18 thuộc B(6)
=> x-18 thuộc { 0 ; 6; 12 ; ..}
=> x thuộc { 18 ; 24 ; 30;....}
21 . x chia hết cho 7 => 21x thuộc B(7)
=> 21x thuộc { 0 ; 7 ; ....}
Mà 500<x<700 => x thuộc { 504; 511; ......; 693}
x + 10 \(⋮\)5
Ta thấy : 10 \(⋮\)5 → X phải \(⋮\)5 → x = { 0, 5 }
X - 18 \(⋮\)6
Ta thấy : 18 \(⋮\)6 → X phải \(⋮\)6 → X = { 0, 6 }
21 x X \(⋮\)7
Ta thấy : 21 \(⋮\)7 → x là bất kì số nào. Mà 500 < X < 700 → X = { 501, 502, 503, ..., 698, 699 }
a) ta co:
1/18<x/12<y/9<1/4
=>2/36<x.3/36<y.4/36<9/36
=>x.3thuộc{3;6};y.4thuộc{4;8}
=>x thuộc{1;2};y thuộc{1:2}
b) ta co
7/8<x/40<9/10
=>70/80<x.2/40<72/80
=>x.2 =71
=>x=71/2
Bg
Ta có: x \(⋮\)35, x \(⋮\)63, x \(⋮\)105 và 315 < x < 632 (x \(\inℕ^∗\))
=> x \(\in\)BC (35; 63; 105)
35 = 5.7
63 = 32.7
105 = 3.5.7
BCNN (35; 63; 105) = 32.5.7 = 315
BC (35; 63; 105) = B (315) = {0; 315; 630; 945;...}
Mà 315 < x < 632
=> x = 630
Vậy x = 630
Bài làm:
35 = 5.7
63 = 32.7
105 = 3.5.7
=> \(BCNN\left(35;63;105\right)=315\)
Vậy \(x⋮315\)
Mà không tồn tại \(x⋮315\) trong đoạn 315 < x < 632
=> không tồn tại x thỏa mãn