K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\sqrt{\left(x-4\right)^2}\)\(\sqrt{\left(x+3^{ }\right)^2}\)= 3

Học tốt

Đúng thì k nhé!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2021

Không có dấu "=" nên đây không được gọi là phương trình bạn nhé. Bạn cần xem lại đề.

27 tháng 9 2021

\(A=\dfrac{x}{x+3}=1-\dfrac{3}{x+3}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-2;0\right\}\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d1\right),\left(d2\right)\) là:

\(2x-3=-x+9\)

\(\Leftrightarrow3x=12\)

hay x=4

Thay x=4 vào \(\left(d2\right)\), ta được:

\(y=-4+9=5\)

Thay x=4 và y=5 vào \(\left(d3\right)\), ta được:

\(4\left(m-1\right)+m-3=5\)

\(\Leftrightarrow4m-4+m-3=5\)

\(\Leftrightarrow5m=12\)

hay \(m=\dfrac{12}{5}\)

3 tháng 7 2021

\(\)đặt \(2x^2+y^2+\dfrac{28}{x}+\dfrac{1}{y}=A\)

\(=>A=2x^2+y^2-7x-y+\dfrac{28}{x}+7x+\dfrac{1}{y}+y\)

\(A=2x^2-8x+8+y^2-2y+1+x+y-9+\dfrac{28}{x}+7x+\dfrac{1}{y}+y\)

\(A=2\left(x-2\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(x+y\right)-9+\dfrac{28}{x}+7x+\dfrac{1}{y}+y\)

áp dụng BDT AM-GM\(=>\dfrac{28}{x}+7x+\dfrac{1}{y}+y\ge2\sqrt{28.7}+2\sqrt{1}=30\)

\(=>A\ge30+3-9=24\)

dấu"=" xảy ra<=>x=2,y=1

 

24 tháng 11 2021

PT hoành độ giao điểm: \(x+3=-2x-3\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(-2;1\right)\)

Vậy \(A\left(-2;1\right)\) là giao điểm 2 đths

31 tháng 5 2023

Thay \(x=-3\) vào pt \(x^2-5x+3-m=0\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)^2-5\left(-3\right)+3-m=0\Rightarrow27-m=0\Rightarrow m=27\)

\(m=27\Rightarrow x^2-5x+3-27=0\Rightarrow x^2-5x-24=0\)

Giải pt \(x^2-5x-24=0\) ta có 2 nghiệm pb \(\left\{{}\begin{matrix}x=8\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm còn lại là x = 8.

 

12 tháng 1

Tọa độ giao điểm của `(d)` và `(d')` là:

`(m+1)x+3=2x+3`

`<=>mx+x+3-2x-3=0`

`<=>mx-x=0`

`<=>x(m-1)=0`

`<=>[(x=0),(m=1 (loại)):}`

`=>y=2.0+3=0+3=3`

`=>` Tọa độ giao điểm của `(d)` và `(d')` là `(0;3)`.

22 tháng 7 2021

Phương trình hoành độ giao điểm:

`(2m-1)x+m-1=x-3`

`<=>(2m-2)x+m+2=0`

`<=>x=-(m+2)/(2m-2)`

`d_1` giao `d_2` tại góc phần tư thứ 1 `<=> x=-(m+2)/(2m-2)>0 <=>-2<m<1`

Vậy `-2<m<1`.