K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2016

\(\frac{x^3-9x^2+28x-30}{x-3}=\frac{\left(x^3-9x^2+27x-27\right)+\left(x-3\right)}{x-3}=\frac{\left(x-3\right)^3+\left(x-3\right)}{x-3}\)

\(=\frac{\left(x-3\right)\left(x-3+1\right)}{x-3}=x-2\)

12 tháng 10 2016

hình như bạn làm sai bạn ạ tính ơ mà bạn dặt phép tính cột dọc ý bạn à g

NV
14 tháng 4 2020

\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+4x^2-4x^3+16x^2-16x+3x^2-12x+12\le0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-4x+4\right)-4x\left(x^2-4x+4\right)+3\left(x^2-4x+4\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+3\right)\left(x-2\right)^2\le0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x^2-4x+3\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1\le x\le3\)

31 tháng 1 2019

Đáp án: D

9 tháng 2 2018

Xét g(x) = 9x2 – 24x + 16 có Δ = (-24)2 - 4.9.16 = 0 và hệ số a= 9> 0

Suy ra:

Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10

5 tháng 1 2019

Dùng phương pháp thế để giải hệ phương trình.

Từ phương trình đầu, suy ra :  y = 9 –x thế vào (2) ta được :

  x 2 +  (9- x ) 2 =  41

⇔ x 2 + 81 - 18 x + x 2 = 41 ⇔ 2 x 2 - 18 x + 40 = 0 ⇔ [ x = 4 x = 5

Với x= 4 thì y = 5.

Với x= 5 thì y = 4.

Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm là ( 4; 5) và (5; 4).

Chọn C.

3 tháng 2 2018

Đáp án A

NV
17 tháng 9 2020

\(x^3-2mx^2+m^2x+x-m=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-m\right)^2+x-m=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-m\right)\left(x^2-mx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=m\\x^2-mx+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Pt có 3 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb khác m

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-m^2+1\ne0\\\Delta=m^2-4>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -2\end{matrix}\right.\)

Do vai trò của \(x_1;x_3\) là như nhau, ta chỉ cần xét 2 trường hợp:

TH1: \(x_1=m\)\(x_2;x_3\) là nghiệm của 1

\(\Rightarrow m+x_3=2x_2\)

Kết hợp Viet ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2+x_3=m\\2x_2-x_3=m\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\frac{2m}{3}\\x_3=\frac{m}{3}\end{matrix}\right.\)

\(x_2x_3=1\Rightarrow\frac{2m^2}{9}=1\Rightarrow m=\pm\frac{3\sqrt{2}}{2}\)

TH2: \(x_2=m\)\(x_1;x_3\) là nghiệm của (1)

\(\Rightarrow x_1+x_3=2m\)

Kết hợp Viet ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_3=m\\x_1+x_3=2m\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=0\left(ktm\right)\)

1:

\(f\left(x\right)=g\left(x\right)\cdot p\left(x\right)\)

=>\(p\left(x\right)=\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}\)

\(=\dfrac{x^5-3x^4+7x^3-9x^2+8x-2}{x^2-2x+a}\)

Để P(x) tồn tại với mọi x thì \(x^2-2x+a< >0\)(2) với mọi x

Giả sử \(x^2-2x+a=0\)(1)

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot a=4-4a\)

Để phương trình (1)có nghiệm thì 4-4a>=0

=>a<=1

Do đó: Để bất phương trình (2) luôn đúng với mọi x thì a>1

Bài 3:

1:

AH=AO

=>H trùng với O

=>Tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC trùng với trực tâm của tam giác

=>ΔABC đều

=>\(\widehat{BAC}=60^0\)

 

19 tháng 3 2017