K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

\(9x=42\Rightarrow x=\dfrac{14}{3}\\ \dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow y=\dfrac{3x}{2}=\dfrac{14}{2}=7\\ x^3+y^3+z^3=-1009\\ \Rightarrow\dfrac{2744}{27}+343+z^3=-1009\\ \Rightarrow z^3=-\dfrac{39248}{27}\Rightarrow z=-\dfrac{\sqrt[3]{39428}}{3}\)

13 tháng 10 2018

Ta có: \(x^3+y^3+z^3=-1009\)

Áp dụng tính chất của DTSBN ta có

13 tháng 10 2018

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)(1)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{9}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{27}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{27}\Rightarrow\frac{x^3}{8^3}=\frac{y^3}{12^3}=\frac{z^3}{27^3}\Rightarrow\frac{x^3}{512}=\frac{y^3}{1728}=\frac{z^3}{19683}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x^3}{512}=\frac{y^3}{1728}=\frac{z^3}{19683}=\frac{x^3+y^3+z^3}{512+1728+19683}=\frac{-1009}{21923}\)

\(\frac{x^3}{512}=\frac{-1009}{21923}\Rightarrow x^3=\frac{-1009.512}{21923}=\frac{-516608}{21923}\Rightarrow x=\sqrt[3]{\frac{-516608}{21923}}\)

\(\frac{y^3}{1728}=\frac{-1009}{21923}\Rightarrow y^3=\frac{-1009.1728}{21923}=\frac{-1743552}{21923}\Rightarrow y=\sqrt[3]{\frac{-1743552}{21923}}\)

\(\frac{z^3}{19683}=\frac{-1009}{21923}\Rightarrow z^3=\frac{-1009.19683}{21923}=\frac{-19860147}{21923}\Rightarrow z=\sqrt[3]{\frac{-19860147}{21923}}\)

16 tháng 11 2019

1.

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}.\)

=> \(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{25}.\)

=> \(\frac{2x^2}{8}=\frac{2y^2}{32}=\frac{3z^2}{75}\)\(2x^2+2y^2-3z^2=-100.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{2x^2}{8}=\frac{2y^2}{32}=\frac{3z^2}{75}=\frac{2x^2+2y^2-3z^2}{8+32-75}=\frac{-100}{-35}=\frac{20}{7}.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x^2}{4}=\frac{20}{7}\Rightarrow x^2=\frac{80}{7}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\frac{80}{7}}\\x=-\sqrt{\frac{80}{7}}\end{matrix}\right.\\\frac{y^2}{16}=\frac{20}{7}\Rightarrow y^2=\frac{320}{7}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\sqrt{\frac{320}{7}}\\y=-\sqrt{\frac{320}{7}}\end{matrix}\right.\\\frac{z^2}{25}=\frac{20}{7}\Rightarrow z^2=\frac{500}{7}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z=\sqrt{\frac{500}{7}}\\z=-\sqrt{\frac{500}{7}}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy.......

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 11 2019

1,

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{25}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{25}=\frac{2x^2+2y^2-3z^2}{2\cdot4+2\cdot16-3\cdot25}=\frac{-100}{-35}=\frac{20}{7}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x^2}{4}=\frac{20}{7}\\\frac{y^2}{16}=\frac{20}{7}\\\frac{z^2}{25}=\frac{20}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=\frac{20}{7}\cdot4=\frac{80}{7}\\y^2=\frac{20}{7}\cdot16=\frac{320}{7}\\z^2=\frac{20}{7}\cdot25=\frac{500}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=\frac{4\sqrt{35}}{7}\\x=\frac{-4\sqrt{35}}{7}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=\frac{8\sqrt{35}}{7}\\y=\frac{-8\sqrt{35}}{7}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}z=\frac{10\sqrt{35}}{7}\\z=\frac{-10\sqrt{35}}{7}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)\in\left\{\left(\frac{4\sqrt{35}}{7};\frac{8\sqrt{35}}{7};\frac{10\sqrt{35}}{7}\right);\left(\frac{-4\sqrt{35}}{7};\frac{-8\sqrt{35}}{7};\frac{-10\sqrt{35}}{7}\right)\right\}\)

2,

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{9}\\ \Rightarrow\frac{x^3}{64}=\frac{y^3}{216}=\frac{z^3}{729}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x^3}{64}=\frac{y^3}{216}=\frac{z^3}{729}=\frac{x^3+y^3+z^3}{64+216+729}=\frac{-1009}{1009}=-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x^3}{64}=-1\\\frac{y^3}{216}=-1\\\frac{z^3}{729}=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^3=-64\\y^3=-216\\z^3=-729\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-6\\z=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(-4;-6;-9\right)\)

20 tháng 10 2020

\(\hept{\begin{cases}\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}\\x+y+z=42\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}=\frac{x-1+y-2+z-3}{3+4+5}=\frac{42-6}{12}=3\)

\(\frac{x-1}{3}=3\Rightarrow x-1=9\Rightarrow x=10\)

\(\frac{y-2}{4}=3\Rightarrow y-2=12\Rightarrow y=14\)

\(\frac{z-3}{5}=3\Rightarrow z-3=15\Rightarrow z=18\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x+1}{3}=\frac{y+2}{-4}=\frac{z-3}{5}\\5x+y+2z=41\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{5\left(x+1\right)}{5\cdot3}=\frac{y+2}{-4}=\frac{2\left(z-3\right)}{5\cdot2}\\5x+y+2z=41\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{5x+5}{15}=\frac{y+2}{-4}=\frac{2z-6}{10}\\5x+y+2z=41\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{5x+5}{15}=\frac{y+2}{-4}=\frac{2z-6}{10}=\frac{5x+5+y+2+2z-6}{15-4+10}=\frac{41+1}{21}=2\)

=> \(\frac{x+1}{3}=\frac{y+2}{-4}=\frac{z-3}{5}=2\)

\(\frac{x+1}{3}=2\Rightarrow x+1=6\Rightarrow x=5\)

\(\frac{y+2}{-4}=2\Rightarrow y+2=-8\Rightarrow y=-10\)

\(\frac{z-3}{5}=2\Rightarrow z-3=10\Rightarrow z=13\)