K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(x^2+x+8\)

\(=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)-\frac{1}{4}+8\)

\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{31}{8}>0\) với mọi \(x\)

=> Vô nghiệm

25 tháng 4 2021

\(B\left(x\right)=x^4-x^2-8=0\left(1\right)\)

\(\text{Đặt: }\) \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow t^2-t-8=0\)

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4\cdot8=-31< 0\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)\text{vô nghiệm.}\)

 

Lớp 7 hiểu delta chưa ạ?

2 tháng 4 2018

Bn viết rõ đề ra đi 

3 tháng 4 2018

P(x)= - x+ x- x+ x - 1

3 tháng 4 2018

không thể chứng minh, nếu x-1 thì có thể làm ra 3 trường hợp

21 tháng 4 2016

Giả sử đa thức R(x) tồn tại một nghiệm n nào đó, n là số thực

Khi đó: R(x) = x^8 -x^5 + x^2 -x +1 = 0

                     (x^8 + x^2 ) -( x^5 + x) = -1 (**)

Vì  (x^8 + x^2 ) > ( x^5 + x) nên  (x^8 + x^2 ) -( x^5 + x)  luôn lớn hơn 0 trái với (**)

Vậy đa thức R(x) vô nghiệm

21 tháng 4 2016

Ta có: x^8-x^5+x^2-x+1 = (x+x^2+x^5)-x^5+x^2-x+1 = (x^5-x^5)+(x^2+x^2)+(x-x)+1 = 0+2x^2+0+1 = 2x^2+1

Vì 2x^2 \(\ge\)  0 nên 2x^2+1 \(\ge\) 1

Vậy R(x) không có nghiệm

Chúc bạn hoc tốt! k mik nha

13 tháng 8 2015

Bài 1 :

a) x^2 + 5x = 0 

 x(x+ 5 ) = 0 

=> x = 0 hoặc x + 5 = 0 

=> x = 0 và x = -5 

b tương tự 

c ) 3x^2 - 5x - 8 = 0 

3x^2 - 8x + 3x - 8 = 0 

=>  x ( 3x - 8 ) + 3x - 8 = 0 

=> ( x+ 1 )( 3x - 8 ) = 0 

=> x+ 1 = 0 hoặc 3x - 8 = 0 

=> x = -1 hoặc x = 8/3

(+) d tương tự 

 

Bài 2 : 

 x^2 + 2x + 7 = x^2 + x + x + 1 + 6 = x(x+1)+ x +1  + 6 = ( x+ 1 )(x+1) +6  = ( x+ 1 )^2 + 6 

Vì ( x+ 1 )^2 >=0 => ( x+ 1 )^2 + 6 > 0 

=> vô nghiệm 

vô nghiệm khi nào vậy bạn

Đề thiếu rồi bạn ạ

31 tháng 3 2016

No co nghiem chu ban 

21 tháng 2 2020

Ta xét 3 khoảng giá trị:

+) Nếu \(x\le0\)thì \(x^8\ge x^5;x^2\ge x\)(dễ thấy)

\(\Rightarrow x^8-x^5\ge0;x^2-x\ge0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\ge1>0\)

Ở khoảng này f(x) vô nghiệm.

+) Nếu \(0< x< 1\)

Ta có: \(f\left(x\right)=1-\left[x^5-x^8+x-x^2\right]\)

\(=1-\left[x^5\left(1-x^3\right)+x\left(1-x\right)\right]\)

Vì 0 < x < 1 nên \(x^5,1-x^3>0\)

Áp dụng bđt Cauchy, ta được:

\(\sqrt{x^5\left(1-x^3\right)}\le\frac{x^5+1-x^3}{2}\)

\(\Rightarrow x^5\left(1-x^3\right)\le\left(\frac{x^5+1-x^3}{2}\right)^2\)

Tương tự ta có: \(x\left(1-x\right)\le\left(\frac{x+1-x}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

Lúc đó \(x^5\left(1-x^3\right)+x\left(1-x\right)\le\left(\frac{1-\left(x^3-x^5\right)}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)

\(< \frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\frac{1}{2}< 1\)(do x3 > x5 vì 0 < x < 1)

\(=1-\left[x^5\left(1-x^3\right)+x\left(1-x\right)\right]>0\)

Ở khoảng này đa thức cũng vô nghiệm.

+) Nếu \(x\ge0\)thì \(x^8\ge x^5;x^2\ge x\)

\(\Rightarrow x^8-x^5\ge0;x^2-x\ge0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\ge1>0\)

Ở khoảng này đa thức cũng vô nghiệm.

Vậy đa thức f(x) vô nghiệm