![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
4x+5 chia hết cho 2x+1
mà 2x+1 chia hết cho 2x+1
suy ra 4x+5 - 2.(2x+1) chia hết cho 2x+1
suy ra 4x+5 - 4x - 2 chia hết cho 2x+1
suy ra 3 chia hết cho 2x+1
suy ra 2x+1 thuộc {1;-1;3;-3}
suy ra 2x thuộc {0; -2; 2; -4}
x thuộc {0; -1; 1; -2}
b) x2 +x - 7 chia hết cho x+1
suy ra x. ( x+1) - 7 chia hết cho x+1
mà x.(x+1) chia hết cho x+1
suy ra 7 chia hết cho x+1
x+1 thuộc {1;-1;7;-7}
x thuộc {0; -2; 6; -8}
a) Có 4x+5 chia hết cho 2x+1
--> 2(2x+1)+3 chia hết cho 2x+1
--> 3 chia hết cho 2x+1
--> 2x+1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
Với 2x+1=1 --> x=0
Với 2x+1=3 -->x=1
Với 2x+1=(-1) -->x=(-1)
Với 2x+1=(-3) -->x=(-2)
b) Có x2+x-7 chia hết cho x+1
--> x.x+x-7 chia hết cho x+1
--> x.x+x.1-7 chia hết cho x+1
-->x(x+1)-7 chia hết cho x+1
--> 7 chia hết cho x+1
--> x+1 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}
Với x+1=1 -->x=0
Với x+1=7 -->x=6
Với x+1=(-1) --> x=(-2)
Với x+1=(-7) --> x=(-8)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có : x(x+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên x(x+1) chia hết cho 2
Mà 1 không chia hết cho 2 nên x(x+1)+1 không chia hết cho 2.
Vậy ...
Các phần sau cũng có 1 số hạng không chia hết cho số kia còn các số khác chia hết cho số nên cả tổng đó không chia hết cho số kia, bạn tự chứng minh nhé!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 11*.
Ta có : \(\hept{\begin{cases}963⋮9\\2493⋮9\\351⋮9\end{cases}}\)
A\(⋮\)9\(\Leftrightarrow\)x\(⋮\)9
\(\Rightarrow\)x là số tự nhiên chia hết cho 9
Vậy x là số tự nhiên chia hết cho 9.
A\(⋮̸\)9\(\Leftrightarrow\)x\(⋮̸\)9
\(\Rightarrow\)x là số tự nhiên không chia hết cho 9
Vậy x là số tự nhiên không chia hết cho 9.
Bài 12*.
A= 1+2+22+...+22010
2A=2+22+23+...+22011
2A-A=(2+22+23+...+22011)-(1+2+22+...+22010)
A=22011-1=B
Vậy A=B.
Bài 12
A=20+21+22+23+....+22010
<=> 2A=2+22+23+24+....+22011
<=> A=22011-2
=> A<B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 7.(x-5) +2 = 51
=> 7.(x-5) = 49
=> x-5 = 7
=> x= 12
b)\(\left(4^3-11.x\right).5^3=4.5^4\)
\(\Rightarrow\left(64-11.x\right).125=2500\)
\(\Rightarrow64-11.x=20\)
\(\Rightarrow11.x=44\)
\(\Rightarrow x=4\)
ta có
\(x^2+x+1=x\left(x+1\right)+1\) chia hết cho x+1 khi 1 cũng chia hết cho x+1
đo dó hoặc
\(\orbr{\begin{cases}x+1=1\\x+1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}}\)