K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2024

\(x\left(2x+\dfrac{-4}{10}\right)\) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-\dfrac{4}{10}=10\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x=\dfrac{4}{10}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{4}{10}:2\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) {0; \(\dfrac{1}{5}\)}

23 tháng 7 2024

\(x\left(2x+\dfrac{-4}{10}\right)=0\\ =>x\left(2x+\dfrac{-2}{5}\right)=0\\ =>2x\left(x-\dfrac{1}{5}\right)=0\\ TH1:2x=0\\ =>x=0\\ TH2:x-\dfrac{1}{5}=0\\ =>x=\dfrac{1}{5}\)

Câu 1 Giá trị x>0 thỏa mãn \dfrac{x}{-10}=\dfrac{-10}{x}−10x​=x−10​ là  Câu 2 Biết rằng a:b=-2,4:3,8a:b=−2,4:3,8 và 2a+b=-62a+b=−6. Giá trị của a+b=a+b= (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất ) Câu 3 Biết rằng a:b=3:5a:b=3:5 và 3a-b=17,23a−b=17,2. Giá trị của a+b=a+b= (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất) Câu 4 Tập hợp các giá trị xx thỏa...
Đọc tiếp
  • Câu 1

     

    Giá trị x>0 thỏa mãn \dfrac{x}{-10}=\dfrac{-10}{x}−10x​=x−10​ là

     

     

  • Câu 2

     

    Biết rằng a:b=-2,4:3,8a:b=−2,4:3,8 và 2a+b=-62a+b=−6. Giá trị của a+b=a+b=

     

    (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

     

  • Câu 3

     

    Biết rằng a:b=3:5a:b=3:5 và 3a-b=17,23a−b=17,2. Giá trị của a+b=a+b=

     

    (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

     

  • Câu 4

     

    Tập hợp các giá trị xx thỏa mãn: \dfrac{x}{-4}=\dfrac{-9}{x}−4x​=x−9​ là {

     

    }
    (Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

     

  • Câu 5

     

    Số giá trị xx thỏa mãn \dfrac{2x}{42}=\dfrac{28}{3x}422x​=3x28​ là

     

     

  • Câu 6

     

    Số giá trị xx thỏa mãn \dfrac{6\dfrac{1}{4}}{x}=\dfrac{x}{1,96}x641​​=1,96x​ là

     

     

  • Câu 7

     

    Cho 2 số x, yx,y thỏa mãn (2x+1)^2+|y-1,2|=0(2x+1)2+∣y−1,2∣=0. Giá trị x+y=x+y=

     

    (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

     

  • Câu 8

     

    Giá trị nhỏ nhất của biểu thức C=\dfrac{1}{3}(x-\dfrac{2}{5})^2+|2y+1|-2,5C=31​(x−52​)2+∣2y+1∣−2,5 là

     

    (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

     

  • Câu 9

     

    Cho 2 số x, yx,y thỏa mãn (2x+1)^2+|y+1,2|=0(2x+1)2+∣y+1,2∣=0. Giá trị x+y=x+y=

     

    (nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất )

     

  • Câu 10

     

    Cho a:b:c=3:4:5a:b:c=3:4:5 và a+2b+3c=44,2a+2b+3c=44,2. Giá trị của a+b-c=a+b−c=

     

    (nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

     

0
16 tháng 7 2015

Thì các bạn hãy trả lời từng câu 1

22 tháng 12 2015

chtt

tich nha 

avt336993_60by60.jpgKudo Shinichi

17 tháng 8 2017

2x-3=x+1/2

17 tháng 8 2017

a,2x-3=x+1/2                       b,4x-(x+1/2)=2x+(1/2-5)                           c,2/3-1/3(x-2/3)-1/2(2x+1)=5

2x-x =1/2+3                           4x-x-1/2=2x+1/2-5                             d,(x+1/2).(x-3/4)=0

x=7/2                                4x-x-2x  =1/2-5+1/2                                 \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\x-\frac{3}{4}=0\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{3}{4}\end{cases}}\)

                                            x=-4

e,(2x-1)(3x+1/5)=0

\(\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\3x+\frac{1}{5}=0\end{cases}}\orbr{\begin{cases}2x=1\\3x=\frac{1}{5}\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{15}\end{cases}}\)

f, 4x2-2x=0

Các câu mk chưa làm thì bạn cứ chờ để mk suy nghĩ.

7 tháng 8 2017

Bạn ghi ra nhiều vậy người khác nhìn rối mắt không trả lời được đâu ghi từng bài ra thôi

Mình chỉ làm được vài bài thôi, kiến thức có hạn :>

Bài 1:

Câu a và c đúng

Bài 2: 

a) |x| = 2,5

=>x = 2,5 hoặc 

    x = -2,5

b) |x| = 0,56

=>x = 0,56

    x = - 0,56

c) |x| = 0

=. x = 0

d)t/tự

e) |x - 1| = 5

=>x - 1 = 5

    x - 1 = -5

f) |x - 1,5| = 2

=>x - 1,5 = 2

    x - 1,5 = -2

=>x = 2 + 1,5

    x = -2 + 1,5

=>x = 3,5

    x = - 0,5

các câu sau cx t/tự thôi

Bài 3: Ko hỉu :)

Bài 4: Kiến thức có hạn :)

13 tháng 9 2015

Để \(\frac{-4}{2x-1}\)là số nguyên => -4 chia hết cho 2x-1

=> 2x-1 \(\in\)Ư(-4)

=> 2x-1\(\in\){-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> 2x\(\in\){-3; -1; 0; 2; 3; 5}

=> x\(\in\){-1,5; -0,5; 0; 1; 1,5; 2,5}

Mà x nguyên => x\(\in\){0; 1}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6 2024

Đề có vấn đề. Bạn xem lại nhé. 

22 tháng 6 2016

\(D=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6}{x-3}+\frac{7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\in Z\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

22 tháng 6 2016

D= \(\frac{2x+1}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)

để D dương thì x-3 là uocs của 7=(-1,1,-7,7)

xét từng TH: 

x-3=-1=> x=2

x-3=1=>x=4

x-3=-7=>x=-4

x-3=7=>x=10

các giá trị x là 2,4,-4,10

26 tháng 7 2017

\(x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2\ge0\forall x\\\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\Rightarrow x=0\\\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\Rightarrow y-\dfrac{1}{10}=0\Rightarrow y=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

\(\left(\dfrac{1}{2x-5}\right)+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}< 0\)

\(\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\ge0\)

Mà: \(\left(\dfrac{1}{2x-5}\right)+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}< 0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x-5}< 0\)

\(\Rightarrow2x-5< 0\Rightarrow2x< 5\Rightarrow x< \dfrac{5}{2}\)

Vậy xảy ra khi:

\(x< \dfrac{5}{2}\) \(y\in R\)\(\left|\dfrac{1}{2x-5}\right|>\left|\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\right|\)

26 tháng 7 2017

Ghi rõ đi :3