Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Loại bài toán này là bài toán về tích của dãy số. Đầu tiên, ta nhận thấy rằng dãy số cho trước có quy luật như sau: mỗi phân số trong dãy có tử số là một số lẻ và mẫu số là một số chẵn. Cụ thể hơn, tử số của phân số thứ n là 3n - 2 và mẫu số của phân số thứ n là 3n. Vậy, ta có thể viết lại A như sau: A = \prod_{n=1}^{82} \frac{3n-2}{3n} Bây giờ, để chứng minh A < 1/27, ta sẽ so sánh từng phần tử trong dãy với 1/3. Nếu tất cả các phần tử đều nhỏ hơn hoặc bằng 1/3, thì tích của chúng cũng sẽ nhỏ hơn hoặc bằng (1/3)^82 = 1/(3^82). Ta có: \frac{3n-2}{3n} = 1 - \frac{2}{3n} <= 1 - \frac{2}{3*1} = \frac{1}{3} Vậy, tất cả các phần tử trong dãy đều nhỏ hơn hoặc bằng 1/3. Do đó: A <= (1/3)^82 < (1/27) Vậy, ta đã chứng minh được rằng A < 1/27.
\(A=\frac{1\cdot2+2\cdot4+3\cdot6+4\cdot8+5\cdot10+6\cdot12}{3\cdot4+6\cdot8+9\cdot12+12\cdot16+15\cdot20+18\cdot24}\)
\(A=\frac{2\cdot3\left[1\cdot2\right]+2\cdot3\left[2\cdot4\right]+2\cdot3\left[3\cdot6\right]+2\cdot3\left[4\cdot8\right]+2\cdot3\left[5\cdot10\right]}{3\cdot4\left[3\cdot4+6\cdot8+9\cdot12+12\cdot16+15\cdot20\right]}\)
\(A=\frac{\left[3\cdot4+6\cdot8+9\cdot12+12\cdot16+15\cdot20\right]}{2\cdot3\left[3\cdot4+6\cdot8+9\cdot12+12\cdot16+15\cdot20\right]}=\frac{1}{2\cdot3}=\frac{1}{6}\)
Trần Thị Mai Lan , sau khi học xong về nhà tui ik làm bài tập mà thầy giao cho và đây là bài đó
a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
(\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
- \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))
\(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\)
b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)
3\(x\) = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7
3\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\)
\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3
\(x\) = - \(\dfrac{29}{15}\)
Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\)
( 4,5 - \(\dfrac{4}{7}\) \(x\)): \(\dfrac{5}{6}\) = 0,6
(4,5 - \(\dfrac{4}{7}\)\(x\)) = 0,6 \(\times\) \(\dfrac{5}{6}\)
4,5 - \(\dfrac{4}{7}\) \(x\) = 0,5
\(\dfrac{4}{7}x\) = 4,5 - 0,5
\(\dfrac{4}{7}x\) = 4
\(x\) = 4 : \(\dfrac{4}{7}\)
\(x\) = 7
\(\frac{x}{27}-\frac{2}{9}=\frac{6}{18}\)
\(\frac{x}{27}=\frac{3}{9}+\frac{2}{9}\)
\(\frac{x}{27}=\frac{5}{9}\)
\(\frac{x}{27}=\frac{15}{27}\)
=> x = 15
=.>X/27-6/27=6/18
=> (X-6)/27=6/18
=>(2X-12)/54=18/54
=> 2X-12=18
=> 2X=30
=>X=15
VẬY X=15