K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2016

mình k biết dùng cái này nên mình nói bằng lời nha .

trên máy tính có chức năng solve bạn dùng cái đó để tìm nghiệm .x1=-0.236.x2=4.236 =>x1+x2=4:       x1*x2=-1 => ta có cái công thức x^2-Sx+p đó từ tổng và tích nghiệm t tìm được ở trên => pt có nhân tử x^2-4x-1 

đb:x^2+4x+3=(x+1)căn(8x+5)+căn(6x+2)<=>x^2-4x-1+8x+4-căn(6x+2)=(x+1)căn(8x+5)

<=>(x^2-4x-1)+((x+1)-căn(6x+2))=(x+1)(căn(8x+5)-(x+2))+x^2+3x+2-7x-3(cái x^2 -3x+2 đó mình thêm vào trong ngoặc nên mình phá ra phải có )

ta dùng pp liên hợp để tạo ra nhân tử trên tử số
(x^2-4x-1)+(x^2-4x-x)/((x+1)+căn(6x+2))=(x+1)(1+4x-x^2)/(căn(8x+5)+(x+2))

<=>đặt x^2-4x-1 ra <=>(x^2-4x-1)(1+1/((x+1)+căn(6x+2))+(x+1)/(căn(8x+5)+(x+2))(k hiểu ip mình)

từ dk dưới căn x>=-1/3 => cái căn lằng nhằng kia luôn lớn hơn 0 vs mọi x=>chỉ có x^2-4x-1=0 =>x=4.236 và x=-0.236 .mình k biết dùng nên chỉ viết được thế thôi

24 tháng 7 2016

thanks bạn nhìu nha

bạn thử bài này nha. mình bấm mà ko ra nghiệm

x2-2(x+1)can(3x+1)-2can(2x^2+5x-2)+8x+5=0

2 tháng 2 2021

1.

\(x^4-6x^2-12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^2+1-4x^2-12x-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2=\left(2x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-1=2x+3\\x^2-1=-2x-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2x-4=0\\x^2+2x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=1\pm\sqrt{5}\)

2 tháng 2 2021

3.

ĐK: \(x\ge-9\)

\(x^4-x^3-8x^2+9x-9+\left(x^2-x+1\right)\sqrt{x+9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)\left(\sqrt{x+9}+x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+9}+x^2-9=0\left(1\right)\)

Đặt \(\sqrt{x+9}=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow9=t^2-x\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow t+x^2+x-t^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+t\right)\left(x-t+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-t\\x=t-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{x+9}\\x=\sqrt{x+9}-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

19 tháng 1 2022

a, \(\left(x-3\right)\left(x^2+x-20\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(x-3\right)\left(x-4\right)\left(x+5\right)\ge0\)

+) \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)\(x-4=0\Leftrightarrow x=4\)\(x+5=0\Leftrightarrow x=-5\)

+) Lập trục xét dấu f(x) (Bạn tự kẻ trục nha)

\(\Rightarrow\) Bpt có tập nghiệm S = \(\left[-5;3\right]\cup\) [4; \(+\infty\))

b, \(\dfrac{x^2-4x-5}{2x+4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{\left(x-5\right)\left(x+1\right)}{2x+4}\ge0\)

+) \(x-5=0\Leftrightarrow x=5\)\(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)\(2x+4=0\Leftrightarrow x=-2\)

+) Lập trục xét dấu f(x) 

\(\Rightarrow\) Bpt có tập nghiệm S = (-2; -1] \(\cup\) [5; \(+\infty\))

c, \(\dfrac{-1}{x^2-6x+8}\le1\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{\left(x-3\right)^2}{\left(x-4\right)\left(x-2\right)}\ge0\)

+) \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)\(x-4=0\Leftrightarrow x=4\)\(x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

+) Lập trục xét dấu f(x)

\(\Rightarrow\) Bpt có tập nghiệm S = (\(-\infty\); 2) \(\cup\) (4; \(+\infty\))

Chúc bn học tốt!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 12 2018

Lời giải:
ĐK: \(x\geq \frac{-1}{3}\)

PT \(\Leftrightarrow (x+1)(x+3)=(x+1)\sqrt{8x+5}+\sqrt{6x+2}\)

\(\Leftrightarrow (x+1)(x+2)+(x+1)-(x+1)\sqrt{8x+5}-\sqrt{6x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow (x+1)(x+2-\sqrt{8x+5})+(x+1)-\sqrt{6x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow (x+1).\frac{x^2-4x-1}{x+2+\sqrt{8x+5}}+\frac{x^2-4x-1}{x+1+\sqrt{6x+2}}=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-4x-1)\left(\frac{x+1}{x+2+\sqrt{8x+5}}+\frac{1}{x+1+\sqrt{6x+2}}\right)=0\)

Với mọi $x\geq \frac{-1}{3}$ ta thấy biểu thức trong " ngoặc lớn" luôn lớn hơn $0$

Do đó: \(x^2-4x-1=0\Rightarrow x=2\pm \sqrt{5}\) (đều thỏa mãn)

Vậy..............

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

nhầm

 

26 tháng 11 2022

a: ĐKXĐ của A là x<>1; x<>-3

ĐKXĐ của B là x<>4

ĐKXĐ của C là x<>0; x<>2

ĐKXĐ của D là x<>3

ĐKXĐ của E là x<>0; x<>2

b: \(A=\dfrac{2x\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2x}{x-1}\)

Để A=0 thì 2x=0

=>x=0

\(B=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)^2}=\dfrac{x+4}{x-4}\)

Để B=0 thì x+4=0

=>x=-4

\(C=\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x+2}{x-2}\)

Để C=0 thì x+2=0

=>x=-2

\(D=\dfrac{\left(x+4\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)}=\dfrac{x+4}{x^2+3x+9}\)

Để D=0 thi x+4=0

=>x=-4
\(E=\dfrac{2x\left(x^2+2x+1\right)}{2x\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x-2}\)

Để E=0 thì (x+1)^2=0

=>x=-1

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Vì 4 đồ thị hàm số cắt trục tung tại 4 điểm phân biệt nên ta chỉ cần xác định tọa độ giao điểm của mỗi hàm số với trục tung là có thể phân biệt 4 đồ thị hàm số.

Đồ thị hàm số \(({P_1}):y =  - 2{x^2} - 4x + 2\) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; 2) => Đồ thị là đường màu xanh lá.

Đồ thị hàm số \(({P_2}):y = 3{x^2} - 6x + 5;\) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; 5) => Đồ thị là đường màu xanh dương.

Đồ thị hàm số \(({P_3}):y = 4{x^2} - 8x + 7;\) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 7, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; 7) => Đồ thị là đường màu nâu đỏ.

Đồ thị hàm số \(({P_4}):y =  - 3{x^2} - 6x - 1\) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; -1) => Đồ thị là đường màu vàng.