Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) phương trình có 2 nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2-\left(m-1\right)\left(m+3\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow m^2-2m+1-m^2-3m+m+3\ge0\)
\(\Leftrightarrow-4m+4\ge0\)
\(\Leftrightarrow m\le1\)
Ta có: \(x_1^2+x_1x_2+x_2^2=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=1\)
Theo viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m+3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[-2\left(m-1\right)^2\right]-2\left(m+3\right)=1\)
\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-2m-6-1=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2-10m-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{5+\sqrt{37}}{4}\left(ktm\right)\\m_2=\dfrac{5-\sqrt{37}}{4}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m=\dfrac{5-\sqrt{37}}{4}\)
Đề bài sai bạn
Biểu thức \(\left|\dfrac{x_1+x_2+4}{x_1+x_2}\right|=\left|1+\dfrac{1}{m}\right|\) này ko tồn tại max, chỉ tồn tại min
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(\Delta=\left(2-m\right)^2-4.1.\left(m-3\right)>0\Leftrightarrow m^2-4m+4-4m+12>0\)
\(\Leftrightarrow m^2-8m+16>0\Leftrightarrow\left(m-4\right)^2>0\Leftrightarrow m-4\ne0\Leftrightarrow m\ne4\)
Thấy : \(1+\left(2-m\right)+m-3=0\)
-> phương trình có nghiệm là 1
Th1 : \(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=m-3\)
\(\left|x_1\right|+x_2^2=2\Leftrightarrow\left|1\right|+\left(m-3\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)^2=1\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}m-3=1\\m-3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=4\left(L\right)\\m=2\left(C\right)\end{matrix}\right.\)
TH2 : \(x_1=\dfrac{c}{a}=m-1;x_2=1\)
\(\Leftrightarrow\left|m-1\right|+1^2=2\Leftrightarrow\left|m-1\right|=1\)
hoàn toàn giống với th1.
Vậy \(m=2\)
Ôi e ơi, sao mà làm kiểu: Thấy... như này được
\(\Delta>0\Leftrightarrow m\ne4\)
Phương trình có hai nghiệm\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\left(2-m\right)-\left(m-4\right)}{2}=1\\x=\dfrac{-\left(2-m\right)+\left(m-4\right)}{2}=m-3\end{matrix}\right.\)
Sau đó chia trường hợp
b1: tìm đk m t/m: Δ>0 ↔ m∈(\(\dfrac{1-\sqrt{10}}{2}\) ; \(\dfrac{1+\sqrt{10}}{2}\))
b2: ➝x1+x2 =-2m-1 (1)
→ x1.x2=m^2-1 (2)
b3: biến đổi : (x1-x2)^2 = x1-5x2
↔ (x1+x2)^2 -4.x1.x2 -(x1+x2) +6.x2=0
↔4.m^2 +4m +1 - 4.m^2 +4 +2m+1+6. x2=0
↔x2= -m-1
B4: thay x2= -m-1 vào (1) → x1 = -m
Thay x2 = -m-1, x1 = -m vào (2)
→m= -1
B5: thử lại:
Với m= -1 có pt: x^2 -x =0
Có 2 nghiệm x1=1 và x2=0 (thoả mãn)
△'=(-2)2-1(m-1)
=4-m+1
=5-m
Để PT có 2 no pb thì △'>0
⇒5-m>0
⇒m<5
theo vi-ét ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)
mà: \(x^2_1x_2+x_1x_2^2-2\left(x_1+x_2\right)=0\)
⇔\(\left(x_1x_2\right)\left(x_1+x_2\right)-2\left(x_1+x_2\right)=0\)
⇔\(\left(m-1\right)4-2\cdot4=0\)
⇔\(4m-4-8=0\)
⇔4m-12=0
⇔4m=12
⇔m=3
Vậy ...
a: \(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\cdot2\cdot5\left(m-1\right)\)
\(=16-40\left(m-1\right)\)
\(=16-40m+40\)
=-40m+56
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt nhỏ hơn 3 thì
\(\left\{{}\begin{matrix}-40m+56>0\\\dfrac{4}{2}< 6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-40m>-56\)
hay m<7/5
b: Để phương trình có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 3 thì
\(\left\{{}\begin{matrix}-40m+56>0\\\dfrac{4}{2}>6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
\(\Delta'=4-\left(-m+3\right)>0\Leftrightarrow m>-1\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4\\x_1x_2=-m+3\end{matrix}\right.\)
\(\left|x_1-x_2\right|< 1\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2< 1\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2< 1\)
\(\Leftrightarrow16-4\left(-m+3\right)< 1\)
\(\Leftrightarrow m< -\dfrac{3}{4}\)
Kết hợp điều kiện ban đầu \(\Rightarrow-1< m< -\dfrac{3}{4}\)
\(\Delta'=4-\left(-m+3\right)>0\Leftrightarrow m>-1\)(*)
Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4\\x_1x_2=3-m\end{matrix}\right.\)
\(\left|x_1-x_2\right|\le1\\ \Rightarrow\left(x_1-x_2\right)^2\le1^2\\ \Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\le1\\ \Rightarrow\left(-4\right)^2-4\left(3-m\right)\le1\\ \Rightarrow16-12+4m\le1\\ \Rightarrow4+4m\le1\\ \Rightarrow4m\le-3\\ \Rightarrow m\le-\dfrac{3}{4}\)
Kết hợp với (*)⇒\(-1< m\le-\dfrac{3}{4}\)