Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2: \(\text{Δ}=\left(m-4\right)^2-4\left(-m+3\right)\)
\(=m^2-8m+16+4m-12\)
\(=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2>=0\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x_1-x_2=2\\x_1+x_2=-m+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x_1=6-m\\x_2=3x_1-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{6-m}{4}\\x_2=\dfrac{3\left(6-m\right)}{4}-2=\dfrac{18-3m-8}{4}=\dfrac{10-3m}{4}\end{matrix}\right.\)
Theo đề, ta có: \(x_1x_2=-m+3\)
\(\Leftrightarrow\left(m-6\right)\left(3m-10\right)=16\left(-m+3\right)\)
\(\Leftrightarrow3m^2-30m-18m+60+16m-48=0\)
\(\Leftrightarrow3m^2-32m+12=0\)
\(\text{Δ}=\left(-32\right)^2-4\cdot3\cdot12=880>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{32-4\sqrt{55}}{6}=\dfrac{16-2\sqrt{55}}{3}\\x_2=\dfrac{16+2\sqrt{55}}{3}\end{matrix}\right.\)
a: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì
m^2+2m+3<0
=>m^2+2m+1+2<0
=>(m+1)^2+2<0(vô lý)
b:
Δ=(2m+3)^2-4(m^2+2m+3)
=4m^2+12m+9-4m^2-8m-12
=4m-3
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 4m-3>0
=>m>3/4
4x1x2=(x1+x2)^2-2(x1+x2)+5
=>4*(m^2+2m+3)=(2m+3)^2-2(2m+3)+5
=>4m^2+8m+12=4m^2+12m+9-4m-6+5
=>8m+12=8m-1
=>12=-1(vô lý)
Sửa đề: \(x^2-2\left(m-2\right)x+m^2-2m-8=0\)
a) \(\Delta=\left[-2\left(m-2\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m^2-2m-8\right)\)
\(=\left(-2m+4\right)^2-4\left(m^2-2m-8\right)\)
\(=4m^2-16m+16-4m^2+8m+32\)
\(=-8m+48\)
Để phương trình có nghiệm thì \(\Delta\ge0\)
\(\Leftrightarrow-8m+48\ge0\)
\(\Leftrightarrow-8m\ge-48\)
hay \(m\le6\)