K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2019

\(x^2-\frac{3}{5}x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-\frac{3}{5}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-\frac{3}{5}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=.= hk tốt!!

25 tháng 6 2019

\(x^2-\frac{3}{5}x=0\)

=> \(x\left(x-\frac{3}{5}\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-\frac{3}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=0+\frac{3}{5}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{5}\end{cases}}}\)

Vậy x = 0 hoặc x = \(\frac{3}{5}\)

\(\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2-\frac{9}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\\2x+\frac{3}{5}=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-\frac{6}{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

_Tần vũ_

\(3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow3x-\frac{1}{2}=\frac{-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{18}\)

_Tần Vũ_

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

10 tháng 7 2019

a) \(\frac{2}{5}:\left(2x+\frac{3}{4}\right)=-\frac{7}{10}\)

=> \(2x+\frac{3}{4}=-\frac{7}{10}:\frac{2}{5}\)

=> \(2x+\frac{3}{4}=-\frac{7}{4}\)

=> \(2x=\frac{-7}{4}-\frac{3}{4}\)

=> \(2x=-\frac{5}{2}\)

=> \(x=\frac{-5}{2}:2\)

=> \(x=\frac{-5}{4}\)

b) \(\frac{x+1}{3}=\frac{2-x}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)=3\left(2-x\right)\)

\(\Rightarrow2x+2=6-3x\)

\(\Rightarrow2x-3x=6-2\)

\(\Rightarrow-x=4\)

\(\Rightarrow x=4\)

10 tháng 7 2019

c) \(\left|x-\frac{3}{5}\right|.\frac{1}{2}-\frac{1}{5}=0\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{3}{5}\right|.\frac{1}{2}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{3}{5}\right|=\frac{1}{5}:\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{3}{5}\right|=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\\x-\frac{3}{5}=-\frac{2}{5}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}+\frac{2}{5}\\x=\frac{3}{5}+-\frac{2}{5}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

d) \(x^2-4x=0\)

Ta có : \(x^2-4x=0\)

\(\Rightarrow xx-4x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=0+4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)

15 tháng 7 2018

\(\left(\frac{3}{4}.x-\frac{9}{16}\right).\left(\frac{1}{3}+\frac{-3}{5}:x\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{3}{4}.x-\frac{9}{16}=0\\\frac{1}{3}-\frac{3}{5}.\frac{1}{x}=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\\frac{3}{5x}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{9}{5}\end{cases}}\)

\(\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(\frac{2}{5}+x\right)>0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}>0\\x+\frac{2}{5}>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}< 0\\x+\frac{2}{5}< 0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{3}\\x>\frac{-2}{5}\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{3}\\x< \frac{-2}{5}\end{cases}}\)

<=>\(x>\frac{1}{3}\)hoặc \(x< \frac{-2}{5}\)

câu c tương tự nha

học tốt

21 tháng 1 2018


Việt Nam đất nước anh hùng.....^^ 
Trung Quốc là nước nửa khùng nửa điên. 
Việt Nam đang sống bình yên. 
Trung Quốc đừng có làm phiền Việt Nam. 
Trung Quốc đông dân toàn cỏ rác. 
Việt Nam lác đác toàn siêu nhân. 
Việt Nam cưỡi rồng bay trong gió. 
Trung Quốc cưỡi chó sủa:"gâu" "gâu". 
Thái Lan hỏi nó đi đâu. 
Nó cười, nó bảo:" đi hầu Việt Nam

20 tháng 8 2020

câu a sai đề nha

20 tháng 8 2020

a, \(\frac{x}{5}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)

b, \(\frac{x}{-24}=\frac{20}{42}\Leftrightarrow x=-\frac{80}{7}\)

c, \(\frac{x+3}{15}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow3x+9=15\Leftrightarrow x=2\)

d, \(\frac{2}{3}x-\frac{3}{2}x=\frac{5}{12}\Leftrightarrow x\left(\frac{2}{3}-\frac{3}{2}\right)=\frac{5}{12}\Leftrightarrow-\frac{5}{6}x=\frac{5}{12}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

15 tháng 7 2017

a)\(\frac{1}{3}\)x +\(\frac{2}{5}\)(x-1) = 0

=>\(\frac{1}{3}\)x + \(\frac{2}{5}\)x - \(\frac{2}{5}\)= 0

=>\(\frac{11}{15}\)x -\(\frac{2}{5}\)= 0

=> \(\frac{11}{15}\)x = \(\frac{2}{5}\)

=> x = \(\frac{2}{11}\)

lời giải phần A

Ta có : Số nào nhân với số 0 cũng bằng số 0 

Ta xét 2 trường hợp như sau :

Trường hợp 1 : \(\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}=0\)

Trường hợp 2 : \(\left(x-1\right)=0\)

như vậy ta có 1 trường hợp , ta thấy ở trường hợp 1 thì xẽ không thể bằng 0 vì phân số 1/3 nhân x = 0 mà cộng với 2/5 \(\ne0\)

Ta đến trường hợp 1 thì ta thấy rất có thể bằng 0 vì nếu x-1 =0 thì 1/3x+ 2/5 .0 thì sẽ bằng 0 

\(\Rightarrow x=1\)

15 tháng 6 2018

\(\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x-\frac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}\div\frac{11}{15}=\frac{2.15}{5.11}=\frac{6}{11}\)

Vậy x = 6/11 

15 tháng 6 2018

a) \(\frac{1}{3}.x+\frac{2}{5}.\left(x-1\right)=0\)

\(\frac{1}{3}.x+\frac{2}{5}.x-\frac{2}{5}=0\)

\(x.\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{5}\right)-\frac{2}{5}=0\)

\(x.\frac{11}{15}-\frac{2}{5}=0\)

\(x.\frac{11}{15}=\frac{2}{5}\)

\(x=\frac{2}{5}:\frac{11}{15}\)

\(x=\frac{6}{11}\)

b) \(3.\left(x-\frac{1}{2}\right)-5.\left(x+\frac{3}{5}\right)=x+\frac{1}{5}\)

\(3x-\frac{3}{2}-5x-3=x+\frac{1}{5}\)

\(3x-5x-\left(\frac{3}{2}+3\right)=x+\frac{1}{5}\)

\(-2x-\frac{9}{2}=x+\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow-2x-x=\frac{1}{5}+\frac{9}{2}\)

\(-3x=\frac{47}{10}\)

\(x=\frac{47}{10}:\left(-3\right)\)

\(x=\frac{-47}{30}\)