K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022
x^2-6y^2=1 =>x^2-1=6y^2 =>y^2=x^2-1/6 nhân thấy x^2 thộc Ư của x^2-1:6 => x^2 là số chẵn mà y là số nguyên tố =>y=2 thay vào => x^2-1=4.6=24 =>x^2=25,=>x=5 Vậy x=5 y=2
26 tháng 1 2020

1)

Ta có 5n-1=5n+10-11=5(n+2)-11

Vì 5(n+2) chia hết cho (n+2)

Để [5(n+2)-11] chia hết cho (n+2)<=>11 chia hết cho (n+2)<=>(n+2) thuộc Ư(11)

Ta có Ư(11)={1;11;-1;-11}

Ta có bảng giá trị sau

(n+2)-11-1111
n-13-3-1

9

Vậy n thuộc{-13;-3;-1;9} thì 5n-1 chia hết cho n+2

3)3n chia hết cho n-1

Ta có 3n=3n-3+3=3(n-1)+3

Vì 3(n-1) chia hết cho (n-1)

Để [3(n-1)+3] chia hết cho (n-1)<=>3 chia hết cho (n-1)

<=>(n-1) thuộc Ư(3)

Ư(3)={1;3;-1;-3}

Ta có bảng giá trị sau

n-1-3-113
n-2024

Vậy n thuộc{-2;0;2;4} thì 3n chia hết cho n-1

Câu 2 mình k bt nha

28 tháng 7 2018

\(\Rightarrow2x+\frac{146}{4753}=2x+\frac{58}{825}\)

\(\Rightarrow\frac{146}{4753}=\frac{58}{825}\)( vô lí)

Vậy phương trình vo nghiệm

31 tháng 10 2018

có thể điền vào x là : 10 -7 là ước của 48 - 9.

b. 46 + 2 chia hết cho \(4^2\)

                   học tốt nha bạn

31 tháng 10 2018

bn phai chun minh giup minh chu

i don't now

mong thông cảm !

...........................

25 tháng 7 2018

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

ta có :

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3}\)

\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4}\)

...

\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99\cdot100}\)

nên \(A< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< \frac{99}{100}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)

nhiều qá lm sao nổi

17 tháng 7 2017

Từ 1 đến 154 có số số hạng là : ( 154 - 1 ) : 1 + 1 = 154 ( số hạng )

Tổng các số đó là : ( 154 + 1 ) x 154 : 2 = 11935 

Vậy ta kết luận tổng các số từ 1 đến 154 không chia hết cho 2 nhưng chia hết cho 5.

9 tháng 10 2021

a) B (13) = { 13 ; 26 ; 39 ; 52 ;......}

mà 0 < x < 42

=>x={13; 26 ; 39 }

9 tháng 10 2021

 Ư(72)={1;2;3;4;6;8;9;12;18;24;36;72}

mà x > 9

=> x={12;18;24;36;72}

5 tháng 11 2019

85= (23)5= 215

337=315.322

Vì 215<315 => 315. 322 hay 85<337

Các phần còn lại làm theo như này!!!!

27 tháng 8 2020

1/ 

10 chia hết cho n => n \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}

2/ 12 chia hết cho n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

=> n \(\in\){2;3;4;5;7;13}

3/ 20 chia hết cho 2n + 1 => 2n + 1 \(\in\)Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}

=> 2n \(\in\){0;1;3;4;9;19}

=> n \(\in\){0;2} ( tại vì đề bài cho số tự nhiên nên chỉ có 2 số đây thỏa mãn)

4 / n \(\in\)B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;...}

Mà n < 20 => n \(\in\){0;4;8;12;16}

5. n + 2 là ước của 30 => n + 2 \(\in\)Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}

=> n \(\in\){0;1;3;4;8;13;28} (mình bỏ số âm nên mình không muốn ghi vào )

6. 2n + 3 là ước của 10 => 2n + 3 \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}

=> 2n \(\in\){2;7} (tương tự mình cx bỏ số âm)

=> n = 1 

7. n(n + 1) = 6 = 2.3 => n = 2