K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2020

( x + 1 )( x - 2 ) < 0

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}}\)( loại )

2. \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 2\)

Vậy với -1 < x < 2 thì ( x + 1 )( x - 2 ) < 0

1 tháng 8 2017

Để ;(x + 1).(x - 3) < 0 thì ta có 2 trường hợp

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>3\end{cases}\left(loai\right)}}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-1< x< 3}\)

1 tháng 12 2019

<=>(x-4)(x+1)(x-4)<0

<=> (x-4)^2(x+1)<0 mà (x-4)^2>=0

<=> x+1<0<=> x<-1

1 tháng 12 2019

sr bn mình viết sai đề phải là\(\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)\left(x-4\right)< 0\)

29 tháng 5 2016

Vì (x+1).(x-2)=-2

=> (x+1);(x-2) thuộc Ư(-2)={-2;-1;1;2}

Ta có bảng sau:

x+1-2-112
x-3-201
x-212-2-1
x3401

Vì x giống nhau nên ta chỉ chọn cặp x giống nhau

=> x=0 và x=1

Mik mới học lớp 6 nên chưa chắc nếu sai thì thông cảm nhé

29 tháng 5 2016

(x+1) . (x-2) = -2

<=>x2-x-2=-2

<=>x2-x=0

<=>x(x-1)=0

<=>x=0 hoặc x-1=0

<=>x=0 hoặc 1

1 tháng 8 2017

a,

\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)< 0\)

\(\Rightarrow x+1\text{ và }x-3\text{ khác dấu và }x+1\ne0,x-3\ne0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x< 3\end{matrix}\right.\Rightarrow1< x< 3\\\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-3>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>3\end{matrix}\right.\Rightarrow\text{mâu thuẫn}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(1< x< 3\) thì \(\left(x+1\right)\left(x-3\right)< 0\)

b,

\(\dfrac{x+1}{x-4}>0\)

\(\Rightarrow x+1\text{ và }x-4\text{ cùng dấu và }x+1\ne0,x-4\ne0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-4>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x>4\end{matrix}\right.\Rightarrow x>4\\\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-4< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x< 4\end{matrix}\right.\Rightarrow x< -1\end{matrix}\right.\)

Vậy khi \(x>4\) hoặc \(x< -1\) thì \(\dfrac{x+1}{x-4}>0\)

1 tháng 8 2017

\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\Rightarrow x>-1\\x-3< 0\Rightarrow x< 3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\Rightarrow x< -1\\x-3>0\Rightarrow x>3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-1< x< 3\)

\(\dfrac{x+1}{x-4}>0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\Rightarrow x>-1\\x-4>0\Rightarrow x>4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\Rightarrow x< -1\\x-4< 0\Rightarrow x< 4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x>-1;x< 4\)

23 tháng 1 2019

(x-1)(x-3) >0 
<=> x^2-4x+3>0 
<=>x^2-2x2+4-1>0 
<=>(x-2)^2>1 
<=>x-2>1 
<=>x>3 

23 tháng 1 2019

(x-1)(x-3)>0 khi: 
TH1: x-1>0 và x-3>0 <=>x>1 và x>3 =>x>3 (vì x>3 thì chắc chắn sẽ lớn hơn 1) 
TH2: x-1<0 và x-3<0 <=>x<1 và x<3 =>x<1 (vì x<1 thì chắc chắn sẽ bé hơn 3) 
Vậy x>3 hoặc x<1 thì (x-1)(x-3)>0 

6 tháng 3 2016

x=-1 nha bạn

10 tháng 9 2018

xảy ra 2 TH

TH1:                                                 TH2:

(x2--4)2=0                                          (x-2)2=0

Vậy các bước còn lại bạn tự làm nhé !

nẾu ko thì nói với mk mk sẽ làm ra cho

10 tháng 9 2018

Ta có: \(\left(x^2-4\right)\ge0;\forall x\in R\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x^2-4=0\Leftrightarrow x=\pm2\)
Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0;\forall x\in R\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=2\)
Do đó, \(\left(x^2-4\right)^2+\left(x-2\right)^2\ge0;\forall x\in R\)
Suy ra phương trình \(\left(x^2-4\right)^2+\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm2\\x=2\end{cases}\Leftrightarrow x=2}\)
Vậy x=2 là nghiệm của phương trình

19 tháng 6 2017

Để \(\left(2x+5\right)\left(4-\frac{1}{2}x\right)< 0\)

=> : \(\orbr{\begin{cases}2x+5< 0\\4-\frac{1}{2}x< 0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x< -5\\\frac{1}{2}x< 4\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x< -\frac{5}{2}\\x< 8\end{cases}}\)

Vậy để : \(\left(2x+5\right)\left(4-\frac{1}{2}x\right)< 0\) thì \(x< \frac{-5}{2}\) hoặc : \(x< 8\)

19 tháng 6 2017

\(\left(2x+5\right).\left(4-\frac{1}{2}x\right)< 0\)
=) \(2x+5< 0\)và \(4-\frac{1}{2}x>0\)
hoặc \(2x+5>0\)và \(4-\frac{1}{2}< 0\)
\(TH1:2x+5< 0\)và \(4-\frac{1}{2}x>0\)
\(2x+5< 0\)=) \(2x< -5\)=) \(x< \frac{-5}{2}\)
\(4-\frac{1}{2}x>0\)=) \(\frac{1}{2}x< 4\)=) \(x< 4:\frac{1}{2}=8\)
Vậy \(x< \frac{-5}{2}< 8\)=) Với \(x< \frac{-5}{2}=-2,5\)thì thỏa mãn đề bài
\(TH2:\left(2x+5\right)>0\)và \(4-\frac{1}{2}x< 0\)
\(2x+5>0\)=) \(2x>-5\)=) \(x>\frac{-5}{2}\)
\(4-\frac{1}{2}x< 0\)=) \(\frac{1}{2}x>4\)=) \(x>4:\frac{1}{2}=8\)
Vậy \(\frac{-5}{2}< 8< x\)
Vậy \(x>8\)thì thỏa mãn đề bài 
Vậy \(x< \frac{-5}{2}\)\(x>8\)thì thỏa mãn đề bài .