K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4

29 tháng 4

Có hoặc không.

4 tháng 6 2021

\(A=\dfrac{27-12x}{x^2+9}=\dfrac{x^2+9+27-12x}{x^2+9}-1=\dfrac{x^2-12x+36}{x^2+9}-1=\dfrac{\left(x-6\right)^2}{x^2+9}-1\ge-1\)

Dấu = xảy ra khi x = 6

Vậy:...

4 tháng 6 2021

thank nhó

14 tháng 6 2023

0=0 thì pt thoả mãn với mọi x 

-1>0 pt vô nghiệm \(S=\varnothing\)

15 tháng 6 2023

`1.` Với `0=0(` luôn đúng `)` `->` Kết luận: Vậy `S={x|x\inRR}`

`2.` Với `-1>0(` vô lý `)` `->` Kết luận: Vậy `S=∅`

1 tháng 9 2018

Bạn ak..mik ns thật nha!+ bây h bọn mik cg lớn r, học càng ngày càng nhiều, thời gian tự học còn chưa có chứ tg đâu mà kèm cho người khác, vs cả bây giờ trên mạng rất nhiều web học tốt đó, tốt nhất bạn nên tự học bạn ạ...

Đó là ý kiến riêng của mik nha!!

1 tháng 9 2018

oh mk bt r cảm ơn bn đã giới thiệu mk cách học

18 tháng 6 2016

ra -1 và -6 là đúng rồi mà

18 tháng 6 2016

ko có sai có lẻ you nhìn lộn đề hoặc là đáp án là -1 hoặc là you tính sai ô khác

20 tháng 5 2020

Hai phương trình vô nghiệm có tương đương.

Hai phương trình có vô số nghiệm không tương đương.

Mik đoán vậy :)

#Tuyên#

6 tháng 3 2016

\(love^2\) khác  2love(love+love) nên mk nghĩ  phương trình trên sai nhưng cx zui zui và mk mong tình iu bn dành cho KHẢI sẽ luôn là đúng đắn OK

19 tháng 2 2020

Bài này vẫn có nghiệm là 3 và 13. Mình vừa làm mà nhấn nút Hủy :(( Buồn sâu sắc.

Bạn chuyển hết sang 1 vế, quy đồng.

19 tháng 2 2020

\(\left(x-3\right)-\frac{\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{6}=\frac{\left(x-3\right)\left(3-x\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)-\frac{\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{6}+\frac{\left(x-3\right)^2}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{24\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)\left(2x-5\right)+6\left(x-3\right)^2}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[24-4\left(2x-5\right)+6\left(x-3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(24-8x+20+6x-18\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(26-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\26-2x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=13\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{3;13\right\}\)

27 tháng 12 2023

\(2\left(x-y\right)\) là đơn thức.

⇒ Vì đơn thức là một biểu thức gồm 1 số, một biến hoặc 1 tích giữa các số và biến.

#hn