Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X có 8e -> X là Oxygen (O), có hóa trị II
Y có 17e -> Y là Chlorine (Cl), có hóa trị I
Z có 11e -> Z là Sodium (Na), có hóa trị I
a)
- X và Z:
CTHH là \(Na^I_xO_y^{II}\left(x,y\inℕ\right)\)
Theo quy tắc hóa trị: \(I\cdot x=II\cdot y\Leftrightarrow\dfrac{I}{II}=\dfrac{y}{x}\)
Thường thì ta lấy các số x và y đơn giản nhất, nên x = 2; y = 1.
Vậy CTHH là Na2O.
Tương tự, ta có:
- Y và Z: CTHH là NaCl;
- X với X: CTHH là O2
b) Kiểu liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong các hợp trên là:
- X và Z: liên kết ion
- Y và Z: liên kết ion
- X với X: liên kết cộng hóa trị
c) Dự đoán 2 tính chất của hợp chất được tạo thành trong trường hợp X và Z; Y và Z: là chất rắn ở điều kiện thường, khó nóng chảy.
Gọi ct chung: `X_2O_3`
Ta có: `PTK = x*2+16*3 = 102 <am``u>`
`x*2+48 = 102 <am``u>`
`x*2=102 - 48`
`x*2=54`
`-> x= 54 \div 2`
`-> x=27 <am``u>`
Ta có: Nguyên tử `X` có khối lượng nguyên tử là `27 am``u`
`-> \text {X là nguyên tố Aluminium (Nhôm) có kí hiệu hóa học là Al}.`
Số thứ tự 16:
+Tên nguyên tố: sulfur
+Số hiệu nguyên tử = số thứ tự = 16
+Kí hiệu hóa học: S
+Khối lượng nguyên tử: M=32
-Số thứ tự 20:
+Tên nguyên tố: calcium
+Số hiệu nguyên tử = số thứ tự = 20
+Kí hiệu hóa học: Ca
+Khối lượng nguyên tử: M = 40
1. Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
⇒ Em có thể xếp được 6 ô vuông.
2. Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học:
+ A (1, 0); D (1, 1); E (1, 2) : Nguyên tố H
+ G (6, 6); L (6, 8): Nguyên tố C
+ Q (8, 8); R (8, 9); T (8, 10): Nguyên tố O
+ Y (19, 20); Z (19, 21): Nguyên tố K
+ M(7;7): Nguyên tố N
+ X(20;20): Nguyên tố Ca
Dựa vào mô hình của nước, hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nước là hợp chất hóa học do 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O.
B. Nước là hợp chất hóa học do 2 nguyên tử H liên kết với 2 nguyên tử O.
C. Nước là hợp chất hóa học do 1 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O.
D. Nước là hợp chất hóa học do 1 nguyên tử H liên kết với 2 nguyên tử O.
`\text {CTHH của nước:}`\(\text{H}_2\text{O}\)
Liên kết ion:
`-` Liên kết ion được hình thành bởi lực hút giữa `2` ion trái dấu `(` Kim loại `-` Phi kim`)`.
Liên kết cộng hóa trị:
`-` Liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa `2` nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.
Ta có:
Số electron của X là 11 `->` X có `1e` ở lớp ngoài cùng
`-> X` thuộc nhóm `IA -> X` là nguyên tố Kim loại.
Số electron của Y là `17 ->` Y có `7e` ở lớp ngoài cùng
`-> Y` thuộc nhóm `VIIA`
`-> Y` là nguyên tố Phi kim.
Số electron của Z là `8 -> Z` có `6e` ở lớp ngoài cùng
`-> Z` thuộc nhóm `VIA`
`-> Z` là nguyên tố Phi kim.
Kiểu liên kết hóa học giữa chất X với Y là liên kết ion (theo sự hình thành liên kết ion của 2 chất này).
Kiểu liên kết hóa học giữa chất Y với Z là liên kết cộng hóa trị (sự hình thành liên kết cộng hóa trị).
Kiểu liên kết hóa học giữa chất Z với X là liên kết cộng hóa trị (sự hình thành liên kết cộng hóa trị).
(mình chỉ giải thích được theo kiểu học của chương trình lớp 7, chứ mình chưa học đâu xa được đâu ạ:<).
cảm ơn bạn rất rất nhiều, như này là ổn rồi ạ