Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Đun nóng 37,38 gam E với NaOH vừa đủ thu được 55,74 gam muối của Gly, Ala, Val nên E tạo bởi Gly, Ala, Val.
Tổng số nguyên tử O trong X, Y, Z là 12 do vậy tổng số gốc aa trong của 3 peptit là 9.
Do đốt cháy đipeptit thu được số mol CO2 bằng số mol H2O mà đốt cháy của 3 peptit X, Y, Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O do vậy X, Y, Z là tripeptit trở lên.
Vậy X, Y, Z đều là tripeptit.
Đồng đẳng hóa hỗn hợp quy đổi E về C2H3ON 3m mol, CH2n mol và H2O m mol.
Ta có: 57.3m+ 14n+ 18m= 37,38;
97.3m+ 14n=55,74.
Gải được: m = 0,18; n = 0,24.
Do đốt cháy hoàn toàn x mol X, y mol Y và z mol Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol nên x = y = z – 0,06 (vì đều là tripepti, lượng nước chênh leehcj là do tách nước từ đipeptit sang tripeptit).
Ta có: nT =0,54 mol
Giả sử hỗn hợp chỉ gồm muối Gly và Ala thì ta gaiir được số mol của muối Gly là 0,3 mol còn nếu hỗn hợp chỉ gồm muối Gly và Val thì số mol của Gly là 0,46.
Vậy0,3<nGly<0,46, mặt khác số mol của các amino axit phải là bội số của 0,0 nên số mol của Gly thỏa mãn là 0,36 hoặc 0,42.
Giả sử số mol của Gly là 0,36 giải được số mol của Ala và Val lầ lượt là 0,15 và 0,03 (loại).
Số mol của Gly là 0,42 thì số mol của Ala và Val đều là 0,06 mol.
Vậy, %muoiAla=11,95%
Đáp án B
Đun nóng 37,38 gam E với NaOH vừa đủ thu được 55,74 gam muối của Gly, Ala, Val nên E tạo bởi Gly, Ala, Val.
Tổng số nguyên tử O trong X, Y, Z là 12 do vậy tổng số gốc aa trong cả 3 peptit là 9.
Do đốt cháy đipeptit thu được số mol CO2 bằng số mol H2O mà đốt cháy cả 3 peptit X, Y, Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O do vậy X, Y, Z là tripeptit trở lên.
Vậy X, Y, Z đều là tripeptit.
Đồng đẳng hóa hỗn hợp, quy đổi E về C2H3ON 3m mol, CH2 n mol và H2O m mol.
Ta có: 57 . 3 m + 14 n + 18 m = 37 , 38 97 . 3 m + 14 n = 55 , 74
Giải được: m=0,18; n=0,24
Do đốt cháy hoàn toàn x mol X, y mol Y và z mol Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol nên x = y = z = 0,06 (vì đều là tripeptit, lượng nước chênh lệch là do tách nước từ đipeptit sang tripeptit).
Ta có: nT = 0,54 mol.
Giả sử hỗn hợp chỉ gồm muối Gly và Ala thì ta giải được số mol của muối Gly là 0,3 mol còn nếu hỗn hợp chỉ gồm muối Gly và Val thì số mol của Gly là 0,46.
Vậy 0 , 3 < n G l y < 0 , 46
Mặt khác số mol của các amino axit phải là bội số của 0,06 nên số mol của Gly thỏa mãn là 0,36 hoặc 0,42.
Giả sử số mol của Gly là 0,36 giải được số mol của Ala và Val lần lượt là 0,15 và 0,03 (loại).
Số mol của Gly là 0,42 thì số mol của Ala và Val đều là 0,06 mol.
→ %muối Ala = 11,95%.
Chọn đáp án D.
Đặt CTTQ của X, Y, Z là CknH2kn-k+2NkOk+1
Đặt số đơn vị aminoaxit cấu tạo X, Y, Z lần lượt là k 1 , k 2 , k 3 .
⇒ X, Y, Z đều là tripeptit (vì k > 2)
=> Chứng tỏ n G l y N a > 0 , 06 . 9 2 = 0 , 27
Và n G l y N a ≤ 7 . 0 , 06 = 0 , 42 mà n G l y N a là bội số của 0,06
⇒ n G l y N a = 0 , 3 hoặc 0,36 hoặc 0,42.
+ Nếu n G l y N a = 0 , 42 m o l
Chọn đáp án D
Không mất tính tổng quát, quy X về đipeptit: 2Xn + (n - 2)H2O → nX2.
||⇒ nH2O thêm = ∆n(CO2, H2) = 0,16 mol = nX ⇒ 2 = n - 2 ⇒ n = 4.
⇒ X, Y và Z đều là tetrapeptit. Quy E về C2H3NO, CH2 và H2O.
Đặt nC2H3NO = 4x; nCH2 = y ⇒ nH2O = x ⇒ mE = 69,8(g) = 57 × 4x + 14y + 18x.
Muối gồm 4x mol C2H4NO2Na và y mol CH2 ⇒ 97 × 4x + 14y = 101,04(g).
► Giải hệ có: x = 0,22 mol; y = 1,12 mol ||⇒ nAla = 0,76 mol; nVal = 0,12 mol.
● Dễ thấy nZ > nVal ⇒ Z không chứa Val ⇒ Z là Ala4.
||⇒ X và Y gồm 0,12 mol Ala và 0,12 mol Val; ∑n(X, Y) = 0,06 mol.
● Số gốc Val trung bình = 0,12 ÷ 0,06 = 2. Lại có: MX > MY ⇒ Y là Ala3Val.
● Số gốc Ala trung bình = 0,12 ÷ 0,06 = 2 ⇒ X là Val4 hoặc AlaVal3.
TH1: X là Val4 ⇒ nY = nAla ÷ 3 = 0,04 mol ⇒ nX = 0,06 - 0,04 = 0,02 mol.
⇒ nX < nY (thỏa) ⇒ %mX = 0,02 × 414 ÷ 69,8 × 100% = 11,86% ⇒ chọn D.
TH2: X là AlaVal3. Đặt nX = a; nY = b ⇒ ∑n(X, Y) = a + b = 0,06 mol.
nAla = 0,12 mol = a + 3b ||⇒ Giải hệ có: a = b = 0,03 mol (trái gt) ⇒ loại.
Chọn D.
X, Y, Z được tạo ra từ Ala và Val đều là amino axit đơn, no, mạch hở.
Khi đốt cháy thì:
nX = nY = nZ = n N 2 - ( n C O 2 - n H 2 O ) ⇒ n N 2 = 0 , 32 ⇒ n N ÷ n p e p t i t = 0 , 64 ÷ 0 , 16 = 4 ÷ 1
⇒ X, Y, Z đều là tetrapeptit.
Khi cho E tác dụng với NaOH thì: nNaOH = 4(nX + nY + nZ) = nAla + nVal và n H 2 O = nX + nY + nZ
→ B T K L mE + mNaOH = mmuối + m H 2 O ⇒ nX + nY + nZ = 0,22 ⇒ nX + nY = 0,06
Ta có: 111nAla + 139nVal = 101,04 ⇒ nAla = 0,76; nVal = 0,12 mol.
Vì nVal < nE ⇒ Val không có ở tất cả 3 peptit ⇒ Z không có Val.
Có: nVal = 2(nX + nY) ⇒ Số mắt xích Val trung bình trong X và Y là 2.
Vì MX > MY ⇒ số mắt xích Val trong X lớn hơn
+ X có 3 Val, Y có 1 Val ⇒ nX = 0,03 = nY (loại) vì nX < nY
+ X có 4 Val, Y có 1 Val ⇒ nX = 0,02 mol; nY = 0,04 mol (thoả) ⇒ %mX = 11,86%
Đáp án C