K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2019

Đáp án C

Vì số proton trong Y lớn hơn trong X 8 hạt. Nên dễ dàng tìm ra X là N (Z = 7) và Y là P (Z = 15).

A. Sai N không phản ứng với P.

B. Sai độ âm điện của N lớn hơn của P.

C. Đúng NH3 là phân tử phân cực.

D. Sai, oxi cao nhất của P là P2O5

20 tháng 11 2017

Chọn C.

Vì số proton trong Y lớn hơn trong X 8 hạt nên ta tìm được X là N (Z = 7) và Y là P (Z= 15).

14 tháng 8 2019

Vì X và Y là 2 nguyên tố liên tiếp nên dễ có px = 16 và py = 17 (Oxi và Clo)

=> Đáp án C 

22 tháng 3 2017

Do X và Y liên tiếp trong bảng tuần hoàn => pY – pX = 1

Mà : (pX + eX ) + (pY + eY)= 66  => pX + pY = 33

=> pX = 16 ( S ) ; pY = 17 ( Cl )

=>A

11 tháng 2 2017

Nguyên tca nguyên tố X có tổng shạt electron trong các phân lớp s là 7=> các e đó nằm ở

1s,2s,3s,4s.

X có 6 e độc thân => [Ar] 3d54s1 => X là Cr

=> Y có shạt mang đin là 16 => số p là 8 => Y là O

=> hp chất ca X và Y lưỡng tính => đó phải là Cr2O3

=> C

30 tháng 4 2017

Đáp án : D

X có e cuối thuộc phân lớp s => nhóm A(I hoặc II)

Y có e cuối thuộc phân lớp p => nhóm A (III à VIII)

, eX + eY = 20 => pX + pY = 20

Ta có : X chỉ có thể là : H( p =1) ; He (p =2) ; Na(p = 11) và K(p = 19)

=> Ta thấy Chỉ có Na (p = 11) => pY = 9 (Flo) thỏa mãn

=> X – Y : NaF ( liên kết ion )

24 tháng 10 2019

Chọn A.

Các công thức cấu tạo của X thoả mãn là CH3-COO-CH2-CH2-CH2-OOC-CH=CH2 ;

CH3-COO-CH(CH3)-CH2-OOC-CH=CH2 và CH=CH2-COO-CH(CH3)-CH2-OOC-CH3.

Các chất Y1: CH2=CHCOOH ; Y2: CH3COOH ; Z: C3H6(OH)2 (2 đồng phân)

B. Sai, Y2 không làm mất màu dung dịch Br2.

C. Sai, Z có 1 đồng phân hòa tan Cu(OH)2 còn 1 đồng phân còn lại không tác dụng.   

D. Sai, Chất Y1 không có phản ứng tráng gương.

3 tháng 2 2019

Đáp án C

20 tháng 4 2018

Chọn B.