Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ta có:
⇒ X là Lưu huỳnh Y là Clo
Nhận xét các đáp án:
A sai: Đơn chất X ở điều kiện thường là chất rắn màu vàng
B sai: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích thì độ âm điện tăng
⇒ độ âm điện của Y lớn hơn của X
C sai: Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p5
⇒ Lớp ngoài cùng của Y có 7 electron
D đúng: Cấu hình của X là 1s22s22p63s23p4
⇒ Phân lớp ngoài cùng của X chứa 4 electron
Đáp án D
Ta có:
=> X là Lưu huỳnh Y là Clo
Nhận xét các đáp án:
A sai: Đơn chất X ở điều kiện thường là chất rắn màu vàng
B sai: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích thì độ âm điện tăng
=> độ âm điện của Y lớn hơn của X
C sai: Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p5 Lớp ngoài cùng của Y có 7 electron
D đúng: Cấu hình của X là 1s22s22p63s23p4 Phân lớp ngoài cùng của X chứa 4 electron
Đáp án D
Hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, thuộc hai chu kỳ liên tiếp = Điện tích hạt nhân cách nhau 8, 18 hay 32
Trường hợp 1:
Trường hợp 2:
Trường hợp 3:
Đáp án C
Theo đề bài, ta có: ZX + ZY = 22 (1)
- Nếu X, Y thuộc hai chu kì nhỏ thì (ZX < ZY): ZY = ZX + 8 (2)
Từ (1) và (2) => ZX =7; ZY = 15.
Vậy X là N, Y là P
- Nếu X thuộc chu kì nhỏ và Y thuộc chu kì lớn thì: ZY = ZX + 18 (3)
Từ (1) và (3) => ZX = 2; ZY = 20 (loại vì không thảo mãn đề bài)
- Nếu X, Y thuộc hai chu kì lớn: ZY = ZX + 32 (4)
Từ (1) và (4) => ZX <0 (loại)