Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì bất kì số nào nhân với 0 cũng bằng 0 nên để 0. (x – 3) = 0 thì x – 3 là số tự nhiên bất kì.
Suy ra: x - 3 ≥ 0 hay x ≥ 3
Do đó, x là số tự nhiên bất kì lớn hơn hoặc bằng 3.
Chọn (D): Số tự nhiên bất kì lớn hơn hoặc bằng 3.
Lưu ý: Lời giải này chỉ đúng khi các em chưa học đến số âm.
x + 4 \(⋮\) x + 1
x + 1 + 3 \(⋮\) x + 1
Mà x+ 1 \(⋮\) x + 1
=> 3 \(⋮\) x + 1
=> x + 1 \(\in\) Ư ( 3 )
=> x + 1 \(\in\) { 1 , 3 }
=> x \(\in\) { 0 , 2 }
\(a)x+4⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1+3⋮x+1\)
Mà x + 1 \(⋮\)x + 1 => x + 1 \(\inƯ(3)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Lập bảng :
x + 1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
Vậy \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
Câu b tự làm
Tk mk nhé
Ta có
n4 + 4 = n4 + 4n2 + 4 – 4n2
= (n2 + 2 )2 – (2n)2
= (n2 + 2 – 2n )(n2 + 2 + 2n)
Vì n4 + 4 là số nguyên tố nên n2 + 2 – 2n = 1 hoặc n2 + 2 + 2n = 1
Mà n2 + 2 + 2n > 1 vậy n2 + 2 – 2n = 1 suy ra n = 1
Thử lại : n = 1 thì 14 + 4 = 5 là số nguyên tố
Vậy với n = 1 thì n4 + 4 là số nguyên tố.
Ta có 4x + 3 = 4(x - 2) + 11
nên (4x + 3) ⋮ (x - 2) khi 11 ⋮ (x - 2), tức là x -2 là ước của 11
Ư(11) = { -11; -1; 1; 11}; ta có bảng sau:
Vậy các số nguyên x thỏa mãn là: x ∈ { 1; 3; - 9; 13}
Cách 1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là một số tự nhiên và tổng hai số tự nhiên bằng 0 khi cả hai số đó đều bằng 0. Nên a = 0 và b = 0.
Cách 2: Vì |a| ≥ 0 và |b|≥ 0| nên |a| + |b| ≥ 0
Vì vậy |a| + |b| = 0 khi |a| = |b| = 0 hay a = b = 0.
\((|x-2013|+2014).(x^2+5).(9-x^2)=0\)
\(\Rightarrow\left|x-2013\right|+2014=0\) ( vô lí ) hoặc \(x^2+5=0\) ( vô lí ) hoặc \(9-x^2=0\)
\(\Rightarrow x^2=9\)
\(\Rightarrow x^2=3^2=\left(-3\right)^2\)
Vậy: \(x\in\left\{-3,3\right\}\)
Ta có x + 4 = (x + 1) + 3
nên (x + 4) ⋮ (x + 1) khi 3 ⋮ (x + 1), tức là x + 1 là ước của 3.
Vì Ư(3) = {-1; 1; -3; 3} ta có bảng sau:
Đáp số x = -4; -2; 0; 2.
A. 3
\(7.3^x=189\)
\(\Rightarrow3^x=27\)
\(\Rightarrow3^x=3^3\Rightarrow x=3\)