Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ra ta có:
2*x+y*4-8=6+x^2+3y+4^y-8
=x^2+3y+4^y-2 là số nguyên tố
Do x,y là các số nguyên tố nên x\(\ge\)2,y\(\ge\)2
\(\Rightarrow\)A=x^2+3y+4^y-8\(\ge\)3
Nếu x và y cùng tính chẵn lẻ thì x^2 + 3y là số chẵn nên A= x^2 + 3y + 4^y– 2 là số chẵn , mà A>2 nên A là hợp số (vô lý)
Do đó x chẵn hoặc y chẵn, mà x, y là các số nguyên tố nên x = 2 hoặc y = 2.Nếu x = 2 ta có:
A = 3y + 4^y +2 (đã rút gọn)
Do 4^y chia 3 luôn dư 1 nên 3y + 4^y +2 chia hết cho 3 mà 3y + 4^y +2 >= 3 nên A là hợp số (vô lý)
Nếu y = 2 thì A = x^2 + 20 (đã rút gọn).
Nếu x không chia hết cho 3 thì x^2 chia 3 dư 1 nên x^2 + 20 chia hết cho 3 nên A là hợp số (vô lý)
Do đó x chia hết cho 3 mà x là số nguyên tố nên x = 3
Thử lại với x = 3; y = 2 thì A= x2 + 3y + 4y – 2 = 29 (là số nguyên tố)
Vậy x = 3 và y = 2
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p thuộc một trong các dạng sau \(3k+1;3k+2\)
+Với \(p=3k+1\)thì \(8p+1=8.\left(3k+1\right)+1=24k+8+1=24k+9=3.\left(8k+3\right)⋮3\)( loại vì theo đề bài \(8p+1\)là số nguyên tố )
+Với \(p=3k+2\)thì \(4p+1=4.\left(3k+2\right)+1=12k+9=3.\left(4k+3\right)⋮3\)( loại )
Suy ra 4p+1 là số nguyên tố
Vậy ....
Forever_Alone làm đúng đó
Hằng Nguyễn 5e tham khảo nha
Chúc bạn học tốt!
a) Lấy p chia 2 có 2 dạng: 2k ; 2k+1
Nếu p = 2k
suy ra p chia hết cho2
Mà p là số nguyên tố
suy ra p = 2
khi đó 5.2+3=13là số nguyên tố(chọn)
nếu p = 2k + 1
suy ra 5p + 3 =5 . (2k+1) + 3
5p + 3 = 10k+8
Vì 10k chia hết cho 2
8 cũng chia hết cho 2
suy ra 10k + 8 chia hết cho 2
Hay 5p + 3 chia hết cho 2
Mà 5p + 3 > 2
suy ra 5p + 3 là hợp số (loại)
Vậy p = 2
câu b cũng tương tự như thế nhé
(x2 - 8)(x2 - 15) < 0
<=> (x2 - 8) và (x2 - 15) trái dấu
Mà (x2 - 8) > (x2 - 15)
=> (x2 - 8) > 0 và (x2 - 15) < 0
=> x2 > 8 và x2 < 15
=> 8 < x2 < 15
=> x2 = 9
=> x = 3
(x^2-8)*(x^2-15)<0
nên
x^2-8>0 => x^2>8 => x>2
x^2-15<0 nên x^2<15 => x<4(chọn) => x=3
nên x^2-8<0 =>x^2<8 =>x<2
x^2-15>0 nên x^2>15 =>x>4(loại)
Vậy x=3
\(\frac{x+8}{2x-5}\)là số nguyên tố khi và chỉ khi x + 8 chia hết cho 2x - 5
Ta thấy: x + 8 chia hết cho 2x - 5 <=> 2(x + 8) chia hết cho 2x - 5
=> 2x - 5 + 21
=> 2x - 5 chia hết cho 2x - 5 và 21 chia hết cho 2x - 5
=> 2x - 5 \(\in\)Ư(21) ={1;3;7}
=> x = 3;4;6
=> Số nguyên tố = 11;2 khi x = 3;6
x = 8?
\(x\) là số nguyên tố thì \(x\) ≠ 8