Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B+ 2HCl-> BCl2+ H2
nH2=4,928/22,4=0,22 (mol)
-> nB=0.22 mol
=> M B=12,32/0,22=56
=> B=Fe
Gọi X là kim loại đem ra phản ứng
nH2 = 0,3136/22,4 = 0,014 mol
PTHH: 2X + 2xHCl -> 2XClx + xH2
2mol 2x mol 2 mol x mol
0,028/x <-- 0,028 mol <-- 0,014 mol
=> mX = MX. nX = MX. 0,028/x = 0,91
Do X là kim loại => x thuộc {I; II; III}
x = 1 => MX . 0,028/1 = 0,91 => MX = 32,5 (loại)
x = 2 => MX . 0,028/2 = 0,91 => MX = 65 => X là Zn
x = 3 => MX . 0,028/3 = 0,91 => MX = 97,5 (loại)
Vậy X là kẽm Zn
mHCl = M. n = 36,5. 0,028 = 1,022g
mddHCl = \(\frac{m_{HCl}.100}{C}=\frac{1,022.100}{10}=10,22\)(g)
a) PTHH : \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
+ Số mol hidro tham gia phản ứng là :
\(n_{H_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
+ Theo lý thuyết, số mol nước thu đc là :
\(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> Khối lượng nước thu đc theo lý thuyết là :
\(m_{H_2O}=18\cdot0,2=3,6\left(g\right)\)
Hiệu suất của phản ứng là : \(H=\frac{3,2}{3,6}\approx88,89\%\)
b) + PTHH : \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+ Số mol khí hidro tạo thành sau pư là :
\(n_{H_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n_{Na}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\n_{NaOH}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{Na}=23\cdot0,4=9,2\left(g\right)\\m_{NaOH}=40\cdot0,4=16\left(g\right)\end{cases}}\)
Kim loại A là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ => Hóa trị 1 hoặc 2
A + H2O -> AOH + \(\frac{1}{2}\)H2
A + 2H2O -> A(OH)2 + H2
Số mol H2: 6.72/22.4 = 0.3 mol
TH1:
Số mol A: 0.6 mol
=> NTK: 23.4/0.6 = 39
=> A là Kali
TH2:
Số mol A: 0.3 mol
=> NTK: 23.4/0.3 = 78 (Hình như không có kim loại nào có NTK = 78)
Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.
Viết phương trình hóa học :
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (2)
Ta có : \(n_{H_{2\left(1;2\right)}=\frac{6,72}{22,4}=0.3\left(mol\right)}\)(**)
Gọi số mol của Al là x \(\Rightarrow m_{Al}=27x\)
số mol của Mg là y \(\Rightarrow m_{Mg}=24y\)
Suy ra \(27x+24y=6,3\left(g\right)\)(a)
Theo (1) ta có : \(n_{H_2=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}x\left(mol\right)}\)
Theo (2) ta có : \(n_{H_2=n_{Mg}=y\left(mol\right)}\)
Từ (**) suy ra \(\frac{3}{2}x+y=0.3\left(mol\right)\)(b)
Từ (a) và (b) ta có :
\(\hept{\begin{cases}27x+24y=6,3\\\frac{3}{2}x+y=0,3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,15\end{cases}}\)
Lại có : \(m_{Al}=27x\Rightarrow m_{Al}=2,7\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=24y\Rightarrow m_{Mg}=3,6\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của Al là 2,7 g ; khối lượng của Mg là 3,6 g