Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thể tích của dung dịch HCl là V(lít)
Các phản ứng
Sau phản ứng cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thì được kết tủa
Trong dung dịch Y còn chứa anion H C O 3 - ⇒ H+ phản ứng hết.
Sau (1), (2) có n H C O 3 - còn lại = 0,2V – 0,05 + 0,1 = 0,2V + 0,05
Khi cho nước vôi trong vào dung dịch Y ta có phản ứng sau:
Do đó, ta có 0,2V + 0,05 = 0,2 mol ⇒ V = 0,75
Tổng số mol HCl là: 0,2V + 0,05 = 0,2 . 0,75 + 0,05 = 0,2 mol
Nồng độ của HCl: C M = n v = 0 , 2 0 , 2 = 1 M
Đáp án C.
Dung dịch X gồm $K^+,CO_3^{2-} , HCO_3^-$
Gọi $n_{CO_3^{2-}\ pư} = a(mol) ; n_{HCO_3^-\ pư} = b(mol)$
Ta có :
$a + b = \dfrac{2,688}{22,4} = 0,12$
$2a + b = n_{HCl} = 0,15$
Suy ra a = 0,03 ; b = 0,09
Trong X, gọi $n_{CO_3^{2-}} = m(mol) ; n_{HCO_3^-} = n(mol)$
Ta có :
$\dfrac{m}{n} = \dfrac{a}{b} = \dfrac{0,03}{0,09} = \dfrac{1}{3}$
Bảo toàn C : $m + n = \dfrac{39,4}{197} = 0,2$
Suy ra m = 0,05 ; n = 0,15
200 ml dung dịch X gồm $0,1(mol)\ CO_3^{2-} ; 0,3(mol)\ HCO_3^-$
Bảo toàn C : $0,2 + x = 0,1 + 0,3 \Rightarrow y = 0,2$
Bảo toàn Kali : $x + 0,2.2 = 0,1.2 + 0,3 \Rightarrow x = 0,1$
Đáp án B
Ta có: n C O 2 = 0,15 mol; n C O 2 (phần 1)= 0,09 mol ; n B a C O 3 = 0,15 mol
Giả sử xảy ra các phản ứng:
CO2+ NaOH→ Na2CO3+ H2O
CO2+ Na2CO3+H2O → 2 NaHCO3
Dung dịch X chứa z mol NaHCO3 và t mol Na2CO3
Xét phần 1 ta có: giả sử có x mol NaHCO3 và y mol Na2CO3 phản ứng
NaHCO3+ HCl → NaCl + CO2+ H2O
Na2CO3+ 2HCl → 2NaCl + CO2+ H2O
Ta có: nHCl = x+2y = 0,12 mol;
n C O 2 = x+y = 0,09 mol
→x = 0,06 và y = 0,03
→ z t = x y = 0 , 06 0 , 03 = 2 → z = 2 t ( * 1 )
Xét phần 2 :
HCO3- + OH- → CO32-+ H2O
0,5z 0,5z
CO32- + Ba2+ → BaCO3 ↓
(0,5z+0,5t)→ (0,5z+0,5t)
→ n B a C O 3 = 0,5z+ 0,5t = 0,15 (*2)
Từ (*1) và (*2) ta có: z = 0,2 mol; t = 0,1 mol
→Dung dịch X chứa 0,2 mol NaHCO3 và 0,1 mol Na2CO3
Quay lại 2 phản ứng đầu :
CO2+ 2NaOH→ Na2CO3+ H2O (1)
0,05→ 0,1 0,05
CO2+ Na2CO3+H2O → 2 NaHCO3 (2)
0,1 0,1 ← 0,2 mol
Ta có: n C O 2 PT 1 = n C O 2 - n C O 2 PT 2 = 0,15- 0,1 = 0,05 mol
Theo PT (1) : nNaOH = a = 0,1 mol
Số mol Na2CO3 còn sau phản ứng (2) là:
b+ 0,05- 0,1 = 0,1→ b = 0,15
Do đó a b = 0 , 1 0 , 15 = 2 3
Đáp án D
Có n C O 2 b a n đ ầ u = 0,2; n C O 2 s ả n p h ẩ m p h ầ n 1 = 0,12; n B a C O 3 = 0,2
Dung dịch X thu được chứa K2CO3 và KOH dư hoặc K2CO3 và KHCO3
Khi cho 200 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 0,4 mol kết tủa. Dù thành phần của X gồm những chất nào thì ta luôn có:
n B a C O 3 = n C O 2 b a n đ ầ u + n K 2 C O 3
= 0,2 + y = 0,4 ⇔ y = 0,2
+) Trường hợp 1: Dung dịch X chứa K2CO3 và KOH dư.
Khi đó ở mỗi phần gọi n K 2 C O 3 = a ; n K O H = b
Bảo toàn nguyên tố C, ta có:
2a = n K 2 C O 3 b a n đ ầ u + n C O 2 b a n đ ầ u = 0,4 ⇔ a = 0,2
Khi cho 100ml dung dịch X từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M (0,15 mol HCl) thì xảy ra các phản ứng sau:
Mà thực tế nHCl < 0,24
Nên trường hợp này không thỏa mãn.
+) Trường hợp 2: Dung dịch X chứa K2CO3 và KHCO3
Khi đó ở mỗi phần gọi n K 2 C O 3 = a ; n K O H = b
Bảo toàn nguyên tố C, ta có:
n B a C O 3 = n K 2 C O 3 + n K H C O 3 = a + b = 0,2 (*)
Khi cho 100ml dung dịch X từ từ vào 300ml dung dịch HCl 0,5M (0,15 mol HCl) thì các phản ứng sau xảy ra đồng thời:
Trường hợp 1: Khi nhỏ từ từ axit vào dung dịch muối cacbonat, phản ứng xảy ra theo trình từ
H+ + CO32- → HCO3-
Sau đó H+còn dư + HCO3- → CO2 + H2O
→ nCO2 = nH+ – nCO32- = 0,1(x – y)
Trường hợp 2: Khi nhỏ từ từ muối cacbonat vào axit thì phản ứng tạo ra ngay CO2:
2H+ + CO32- → CO2 + H2O
nCO2 = ½ nH+ = 0,05x
Do V1 : V2 = 4 : 7
Đáp án C