K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2016

Giả sử tại thời điểm t có 1 hạt X thì 3 hạt Y

Sau 22 năm, X còn lại là: \(\dfrac{1}{2^{\dfrac{22}{T}}}\)

Hạt Y là: \(3+(1-\dfrac{1}{2^{\dfrac{22}{T}}})=4-\dfrac{1}{2^{\dfrac{22}{T}}}\)

Tỉ số X / Y là: \(\dfrac{1}{4.2^{\dfrac{22}{T}}-1}=\dfrac{1}{7}\)

\(\Rightarrow T = 22 \text{ năm}\)

25 tháng 10 2018

Đáp án B

10 tháng 1 2017

Chọn D

18 tháng 6 2018

Gọi số hạt nhân X ban đầu là N 0 , tại thời điểm  t 1 số hạt nhân X còn lại là N x  , số hạt nhân Y tạo thành là : N Y   =   N 0 - N X

Tỉ lệ  4 N X   =   3 N Y

+ Tại thời điểm t 2  số hạt nhân X còn lại là N X X , số hạt nhân Y tạo thành là  N YY   =   N x - N XX

Đáp án D

4 tháng 3 2016

X --> Y

Tại thời điểm t1, giả sử có 1 X thì có k Y

Tại thời điểm t2 (sau 3 chu kì), X còn lại là \(\dfrac{1}{2^3}=\dfrac{1}{8}\), Y tạo thêm (do X phân rã) là: \(1-\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{8}\)

Như vậy, tỉ lệ lúc này giữa  Y và X là: \(\dfrac{k+\dfrac{7}{8}}{\dfrac{1}{8}}=8k+7\)

Chọn D

 

8 tháng 6 2019

Đáp án A

Thời điểm t số hạt nhân mẹhạt nhận con được tính bởi

*Hạt nhân X là hạt nhân mẹ ở thời điểm t. Hạt nhân Y là hạt nhân con ở thời điểm t

25 tháng 10 2019

14 tháng 1 2019

22 tháng 7 2018

Đáp án D

20 tháng 1 2018

- Áp dụng công thức ĐL phóng xạ ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Thay (1), (3) vào (2) ta được tỉ lệ cần tìm:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12