Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì x vừa là bội của 15 vừa là bội của 9 nên x cũng là bội của BCNN(15; 9) = 45
Do đó x ϵ B(45) hay x ϵ {...; -90; -45; 0; 45; 90; 135; 180; 225; 270; ...}
Mà 135 ≤ x < 230 và x là số tự nhiên nên x ϵ {135; 180; 225}
b) Vì x khi chia cho 12; 21 và 28 đều dư 3 nên x - 3 là bội của 12; 21 và 28.
Do đó x - 3 cũng là bội của BCNN(12; 21; 28) = 84
Suy ra (x - 3) ϵ B(84) hay (x - 3) ϵ {...; -84; 0; 84; 168; 252; ...}
Do đó x ϵ {...; -81; 3; 87; 171; 255; ...}
Mà x < 180 và x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 87; 171}
6 = 2.3
7 = 7
9 = 32
=> BCNN (6;7;9) = 2.32.7 = 126
=> BC (6;7;9) = {0; 126; 252; ....}
mà x la số có 3 chữ số
=> x thuộc {126; 252; 378; 504; 530; 756; 882}
Ta có :
6 = 2 . 3
7 = 7
9 = 32
=> BC(6; 7; 9) = 2 . 32 . 7 = 126
=> BC(6; 7; 9) = B(126) = {0; 126; 252; 378; 504; 630; 756; 882; 1008; ...}
Nhưng vì x có 3 chữ số nên x thuộc {126; 252; 378; 504; 630; 756; 882}
Vậy x thuộc {126; 252; 378; 504; 630;756;882}
=))
Gọi số học sinh của mỗi tổ là a
24 : a suy ra a thuộc Ư (24)
28 : 4 suy ra a thuộc Ư (28)
Suy ra a thuộc ƯC ( 24 ; 28 )
24 = 23 . 3
28 = 22 . 7
Suy ra ƯCLN ( 24 ; 28 ) = 22 = 4
Vậy có thể chia được 4 tổ
số h/s nam trong 1 tổ là : 28 : 4 = 7
số h/s nữ trong 1 tổ là : 24 : 4 = 6
x là 6
Các số bội của 3 trong khoảng từ 3 đến 9 là 3, 6, 9.
\(x\in B\left(3\right)=\left\{0;3;6;9;...\right\}\)
Mà \(3\le x\le9\) nên \(x=\left\{3;6;9\right\}\)