K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

\(10=2.5\\ 15=3.5\\ 25=5^2\\ \Rightarrow BCNN\left(10,15,25\right)=2.3.5^2=150\\ \Rightarrow x\in BC\left(10,15,25\right)=B\left(150\right)=\left\{0;150;300;450;600;...\right\}\\ \text{Mà }x< 500\\ \Rightarrow x\in\left\{0;150;300;450\right\}\)

10 tháng 11 2017

\(x+2⋮10;15;25\Rightarrow x+2\in BC\left(10;15;25\right)\)

Mà \(25< x< 500\)

\(\Rightarrow x+2=150\Rightarrow x=148\)

Vậy x = 148

10 tháng 11 2017

x = 148;298;448 nha bạn.

3 tháng 11 2017

ai giúp vs ạ

3 tháng 11 2017

x chia hết cho 12

x chia hết cho 15                              và 500<x<600

x chia hết cho 28

=> x thuộc BC(12;15;18)

ta có : 12=22.3

            15=3.5

             18=2.32

=>  BCNN(12,15,18)=22.32.5=180

=> BC(12;15;18)=B(180)={0;180;360;540;720;....}

=> x thuộc {0;180;360;540;720;....}

kết hợp với điều kiện: 500<x<600

=> x= 540

bài kia bn tự làm nha

p/s tham khảo cách làm của mk

17 tháng 7 2015

x chia hết cho 12 và 25

=>x thuộc BC(12,25)=22.3.52=300

Vì 0<x<500

=> x=300

x chia hết cho 12 và 25

=> x  thuộc BC (12,25 ) = 2. 3 . 5= 300

Vì 0 < x < 500

=> x = 300

18 tháng 9 2018

x chia hết cho 12

x chia hết cho 25

=> x thuộc BC(12 , 25)

12 = 2^2.3 ; 25 = 5^2

=> BCNN(12,25) = 2^2.3.5^2 = 300

B(300) = {0;300;600;....}

Vậy x = 300    

18 tháng 9 2018

\(⋮\)12, 25 => x thuộc B(12,25)

Ta có :

12 = 22.3            25 = 52

=> BCNN(12,25) = 22.3.52 = 300

B(30) = { 0 ; 300 ; 600 ; ...}

B(12,25) = { 0 ; 300 ; 600 ; ...}

Vì 0<x<500 => x = 300

Vậy x = 300.

29 tháng 6 2016

Theo đề ta có: x thuộc BC(12;25;30)

BC(12;25;30)=B(300)={0;300;600;....}

Mà 0<x<500=>x=300

CHÚC BN HỌC TỐT

29 tháng 6 2016

=> x = B(12;25;30) = B(300) = {0;300;600;900...}

Mà 0 < x < 500 nên x = 300.

21 tháng 12 2016

TA CÓ: X CHIA HẾT CHO 12

           X CHIA HẾT CHO 25

           X CHIA HẾT CHO 30

=> X THUỘC BC(12;25;30)

12=22X3                        25=52                                30=2X3X5

BCNN(12;25;30)=300

=> BC(12;25;30)={0;300;600;1200;...}

MÀ 0<X<500 

=> X=300

VẬY SỐ CẦN TÌM LÀ 300

18 tháng 9 2018

x chia hết cho 12

x chia hết cho 25

=> x thuộc BC(12 , 25)

12 = 2^2.3 ; 25 = 5^2

=> BCNN(12,25) = 2^2.3.5^2 = 300

B(300) = {0;300;600;....}

Vậy x = 300    

6 tháng 11 2019

a, Ta có : 24 chia hết cho (x-1)

\(\Rightarrow\)\(24⋮x-1\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(24\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

8 tháng 12 2015

a. Ta có :

40 = 2^3*5

60 = 2^2*3*5

=> UCLN (40;60 ) = 2^2*5 = 20

=> UC(40;60) = U(20 ) = { 0;20;40 ;60;80;...}

b. Vì x chia hết cho 10;12;15 

=> x \(\in\) BC (10;12;15)

Ta có :

10 = 2*5

12 = 2^2*3

15 = 3*5

=> BCNN (10;12;15) = 2^2*3*5 = 60

=> BC (10;12;15) = B (60 ) = { 0;60;120;180;240;...}

Vì 100<x<150

Nên x = 120

c. Vì 480 chia hết cho x , 600 chia hết cho x và x lớn nhất nên 

x là UCLN (480;600 )

Ta có : 

480 = 2^5*3*5

600 = 2^3*3*5^2

=> UCLN (480 ; 600 ) = 2^3*3*5 = 120

Vậy x = 120

d. Vì x chia hết cho 12,25,30 

Nên x \(\in\) BC (12;25;30) 

Ta có :

12 = 2^2*3

25 = 5^2

30 = 2*3*5

=> BCNN (12;25;30) = 2^2*3*5^2=300

=> BC (12;25;30) = B(300) = { 0;300;600;...}

Vì 0<x<500

Nên x = 300