K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2020

x=120

5 tháng 3 2020

x chia hết cho 12

x chia hết cho 10

=> x thuộc bội chung của 12 , 10

12 = 2^2.3

10=2.5

=> BCNN của 12 ,10= 2^2.3.5=60

=> x thuộc các số ( -180,-120,-60 ,0 , 60 , 120 ,180

25 tháng 1 2018

x=-120

x=120

25 tháng 1 2018

vì x chia hết cho 10 và 12 => x chia hết cho 120

                                         mà -200<x<200 

=>x= -120;120

9 tháng 2 2017

viết lại đề cho dễ hiểu:

\(x⋮12;x⋮10\left(-200\le x\le200\right)\)

Vậy x là Bội chung của 12 và 10

bước 1: tìm BCNN

\(12=2^2\cdot3\)

\(10=2\cdot5\)

\(BCNN\left(10,12\right)=2^2\cdot3\cdot5=60\)

bước 2: tìm bội của 60 

\(B\left(60\right)=\hept{ }0;60;120;180;240;...\)

Bước 3: Xét với điều kiện ta có KQ: x={120;180}

a: 126 chia hết cho x

180 chia hết cho x

=>\(x\inƯC\left(126;180\right)\)

=>\(x\inƯ\left(18\right)\)

mà x>9

nên x=18

b: x chia hết cho 10

x chia hết cho 12

x chia hết cho 18

Do đó: \(x\in BC\left(10;12;18\right)\)

=>\(x\in B\left(180\right)\)

mà x<200

nên x=180

6 tháng 2 2016

nhiều câu thế

12 tháng 2 2016

the ban co tra loi k

 

27 tháng 10 2023

x ⋮ 12 và x ⋮ 10 nên x BC(12; 10)

Ta có:

12 = 2².3

10 = 2.5

⇒ BCNN(12; 10) = 2².3.5 = 60

⇒ x ∈ BC(12; 10) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; ...}

Mà 100 < x < 200

⇒ x ∈ {120; 180}

25 tháng 1 2018

x= -120 hoac x= 120

16 tháng 2 2020

Ví X chia hết cho 12,Xchia hết cho 10 nên X thuộc BC(12;10)

Mà BCNN(10:12) =60 nên X thuộc:...;-240;-180;-120;-60;0;60;120;180;240;...

Mà X>-200 và X<200 nên X thuộc -180;-120;-60;0;60;120;180

NHỚ K NHÁ

6 tháng 3 2020

Do x chia hết cho 10 nên x có chữ số tận cùng là 0.

-200<x<200 nên x thuộc{-190;-180;-170;...;-10;0;10;20;30;40;...;190}

14 tháng 2 2020

Trl:

a) \(\left|x+9\right|.2=10\)

\(\Rightarrow\left|x+9\right|=10:2\)

\(\Rightarrow\left|x+9\right|=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=5\\x+9=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5-9\\x=-5-9\end{cases}\Rightarrow}}\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-14\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-14\right\}\)

b) \(x⋮12;x⋮10\Rightarrow x\in BC\left(12;10\right)\)

\(\Rightarrow x\in B\left(12;10\right)\)và \(-200\le x\le200\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;60;-60;120;-120;180;-180\right\}\)

c) \(\left(x-5\right).\left(x+6\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+6=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+5\\x=0-6\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-6\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{5;-6\right\}\)