Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài, ta có:
96 ⋮ x
144 ⋮ x
⇒ x ∈ ƯC(96;144)
Ta có:
96 = 25 . 3
144 = 32 . 24
⇒ ƯCLN(96,144) = 3.24 = 48
⇒ƯC(96;144) = Ư(48)
=\(\left\{1;2;3;4;6;8;12;16;24;42\right\}\)
Mà 20<x<30 nên x = 24
Vậy x = 24
b, Theo đề bài ta có :
x ⋮ 1260;72
x ⋮ 8
⇒ x ∈ BC(8;12)
B(8) = {0;8;16;24;32;40;48;56;64;72;80;88;96;......}
B(12) = {0;12;24;36;48;60;72;84;96;....}
⇒BC(8;12) = {0;24;48;72;96;....}
Mà 60 < x < 75 nên x = 72
Vậy x = 72
ta có: \(120=2^3.3.5\)
\(180=2^2.3^2.5\)
->ƯC(180,120)\(\in\){4,12,15,20,30,60}
mà 10<x<60
suy ra: x=12,15,20 hoặc 30
ta có:
120 chia hết cho x
180 chia hết cho x
suy ra x thuộc ước chung của 120 và 180
mà
120 = 2 mũ 3 nhân 3 nhân 5
180 = 2 mũ 2 nhân 3 mũ 2 nhân 5
ước chung lớn nhất của 120 và 180 = 2 mũ 2 nhân 3 nhân 5 = 60
ước chung của 120 và 180 = ước của 60 = { 1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60 }
mà x lớn hơn hoặc bằng 10 nhỏ hơn hoặc bằng 60
suy ra x thuộc { 10,12,15,30,20,60 }
vậy x thuộc { 10,12,15,20,30,60 }
a, 90 chia hết cho x => x ∈ Ư(90) = {1;2;3;5;6;9;10;15;18;30;45;90}
b, x chia hết cho 60 => x ∈ B(60) = {0;60;120;180;240;…} mà 59 < x < 180 => x ∈ {60;120;180}
c, x là số nhỏ nhất khác 0 và x chia hết cho cả 12 và 18 => x = BCNN(12;18)
12 = 2 2 . 3 ; 18 = 2 . 3 2 ; x = BCNN(12;18) = 2 2 . 3 2 = 4.9 = 36
vì x chia hết cho 10 và 12 => x chia hết cho 120
mà -200<x<200
=>x= -120;120
\(X\in\left\{0;12;24;36;48\right\}\)
Bằng 60 dc ko c nhỉ, đây là tự luận hay gì ạ. E ko bit giải, chỉ bit đáp án thôi, chị cần ko