Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A có số các thừa số là: 202 số.
B có số các thừa số là: 202 số.
Ta thấy tích của 4 thừa số tận cùng là 3 sẽ có chữ số tận cùng là 1.
Vì 202 : 4 có thương là 50 dư 2 nên A là tích của 50 nhóm (mỗi nhóm có 4 thừa số tận cùng là 3) với 2 thừa số tận cùng là 3. Vì thế A có tận cùng là 9.
Tương tự như trên: Tích của 4 thừa số có chữ số tận cùng là 2 có tận cùng là 6.
Vì 202 : 4 được thương là 50 dư 2 nên B là tích của 50 nhóm (mỗi nhóm có 4 thừa số có chữ số tận cùng là 2) với 2 thừa số có chữ số tận cùng là 2. Vì thế B tận cùng là 4.
Vậy X có tận cùng là 5 vì 9 – 4 = 5 nên X chia hết cho 5.
Giải:
A có số các thừa số là: 202 số.
B có số các thừa số là: 202 số.
Ta thấy tích của 4 thừa số tận cùng là 3 sẽ có chữ số tận cùng là 1.
Vì 202 : 4 có thương là 50 dư 2 nên A là tích của 50 nhóm (mỗi nhóm có 4 thừa số tận cùng là 3) với 2 thừa số tận cùng là 3. Vì thế A có tận cùng là 9.
Tương tự như trên: Tích của 4 thừa số có chữ số tận cùng là 2 có tận cùng là 6.
Vì 202 : 4 được thương là 50 dư 2 nên B là tích của 50 nhóm (mỗi nhóm có 4 thừa số có chữ số tận cùng là 2) với 2 thừa số có chữ số tận cùng là 2. Vì thế B tận cùng là 4.
Vậy X có tận cùng là 5 vì 9 – 4 = 5 nên X chia hết cho 5.
tổng trên thì chia cho 2 được nhưng chiacho5 thì dư
hiệu thì chia cho 2 dư còn chia cho 5 thì chia hết nhé chớ mình cũng không hiểu cách giải để tớ suy nghĩ nhé bạn
a) 1 x 2 x 3 x 4 x 5 + 52 b) 1 x 2 x 3 x 4 x 5 - 75
= 120 + 52 = 120 - 75
= 172 = 45
Vậy dựa theo kết quả trên , ta thấy rằng
a) Tổng của câu này có chữ số tận cùng là 2 mà những số có chữ số tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 thì chia hết được cho 2 nhưng lại ko thể chia hết cho 5 vì muốn chia hết cho 5 thì các chữ số tận cùng phải là 5 và 0.Do đó tổng trên có thể chia hết cho 2 nhưng lại không chia hết cho 5.
b) Hiệu của câu này có chữ số tận cùng là 5 mà các chữ số tận cùng là 5 và 0 thì chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 vì các chữ số tận cùng không phải là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8.Nên hiệu của câu này có thể chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2.
Vì A chia 65 dư 22
=> A =\(65x+22\)
khi đó \(\frac{A}{13}=\frac{65x+22}{13}=5x+\frac{22}{13}\)
=> khi đó A:13 dư 9
Bài 1 :
a) ( 257 x 139 - 257 x 39 ) : 100
= 257 x ( 139 - 39 ) : 100
= 257 x 100 : 100
= 257
a) ( 257 × 139 – 257 × 39 ) : 100
= [ 257 x ( 139 -39 ) ] : 100
= ( 257 x 100 ) :100
= 25700 :100
=257
b) 5 + 6 + 13 + 17 + .......+ 2017
= ( 5 + 2017 ) + ( 6 + 2016 ) + ( 7 + 2015 ) + ... + ( 1009 + 1013 ) + ( 1010 + 1012 ) + 1011
= 2022 + 2022 + 2022 + ... + 2022 + 2022 + 1011
= 2022 × 1006 + 1011
= 203514
c) 12 × 57 + 57 × 15 + 63 × 57
= 57 × ( 12 + 15 + 63 )
= 57 x 90
= 5130
dư 0
vì ta thấy:
2010+2013=2015 chia hết cho 5
nên A+B chia 5 dư 0
tíc mình nha
Ta có :
2012 x 2012 x 2012 x ... x 2012 x 2012 ( 2013 chữ số 2012 ) = 2012 ^ 2013 => chữ số tận cùng là 8 (1)
2013 x 2013 x 2013 x ... x 2013 x 2013 ( 2012 chữ số 2013 ) = 2013 ^ 2012 => chữ số tận cùng là 9 (2)
Từ (1) và (2) => ( 8 + 9 ) : 5 = 17 : 5 dư 2
Ta thấy ràng 34=...1 , mà (......1)k luôn tận cùng là 1=> 4 thừa số 3 cho ta 1 tích tận cùng là 1 ;
- các hạng tử trong A liên tiếp cách đều 10 đơn vị nên :
Số hạng trong A là: (2013 -3):10 +1= 202 số;
=> Chia làm 202 : 4= 50 cặp sô(dư 2);
=> A= ...................1 x 3 x 3 =....................9;
Vậy A tận cùng là 9;
Xét B, ta có: 24=...6 , mà (...6)k luôn tận cùng là 6, nên
B có : (2012-2) : 10 +1 = 202 số hạng;
Chia làm : 202 : 4= 50 cặp (dư 2);
=> B=.................6 x 2 x 2=...............4;
=> A-B=......................9-........................4=.......................5;
Vậy x chia hết cho 5