K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2016

đi mk làm cho

ai mk may mắn cả năm

4 tháng 2 2016

Z là gì vậy bạn . Mình chưa học

26 tháng 2 2020

\(\text{(-75).(-x) với 0}\)

\(\text{(-75).(-x) =0}\)

\(75x=0\)

\(\Leftrightarrow\)75 nhân với bất kì số nào cx lớn hơn 0 trừ 0 

\(\Rightarrow75x\le0\)

11 tháng 1 2016

a) x=4;5;6

b) x=1

c) x=2;1

18 tháng 8 2017

Vì ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\)( x - 7 ) và ( x + 3 ) trái dấu

\(\Rightarrow\)x - 7 < 0 thì x + 3 > 0

* Xét trường hợp 1 :

x - 7 < 0   \(\Rightarrow\)x < 7

x + 3 > 0  \(\Rightarrow\)x > - 3

Hay -3 < x < 7 ( thỏa mãn )

* Xét trường hợp 2 :

x - 7 > 0  \(\Rightarrow\)x > 7

x + 3 < 0  \(\Rightarrow\)x < -3

Hay 7 < x < - 3 ( không thỏa mãn )

Vậy x thuộc { -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 }

:3 xong rồi

18 tháng 8 2017

bằng -3<0

27 tháng 1 2016

Vì (x-7).(x+3)<0 nên một trong hai thừa số x-7 và x+3 là một số nguyên âm và một số nguyên dương

*Nếu x-7 là một số nguyên âm và x+3 là một số nguyên dương

Thì x-7< 0 và x<7;x+3>0 và x>3

Vậy suy ra 3<x<7

*Nếu x-7 là một số nguyên dương và x+3 là một số nguyên âm

Thì x-7> 0 và x> 7;x+3<0 và x< 3

Vậy suy ra 7<x<3

 => x thuộc {6;5;4}

mình k0 chắc

13 tháng 1 2016

(x-7)(x+3)<0

=>(x-7) và (x+3) khác dấu

 + nếu :x-7 >0 =>x>7 

=>x+3<0=>x<-3(vô lí)

+ nếu x-7<0=>x<7

=>x+3>0=>x>-3

vậy -3<x<7

Để giải bất phương trình ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) < 0 (x−7)(x+3)<0, ta tiến hành như sau: Tìm các nghiệm của phương trình tương ứng: Ta giải phương trình ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) = 0 (x−7)(x+3)=0. Ta có hai nghiệm: 𝑥 − 7 = 0 ⇒ 𝑥 = 7 x−7=0⇒x=7 𝑥 + 3 = 0 ⇒ 𝑥 = − 3 x+3=0⇒x=−3 Vậy các nghiệm của phương trình là 𝑥 = − 3 x=−3 và 𝑥 = 7 x=7. Xác định dấu của biểu thức ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) (x−7)(x+3): Ta chia các giá trị của 𝑥 x thành ba khoảng: ( − ∞ , − 3 ) (−∞,−3), ( − 3 , 7 ) (−3,7), và ( 7 , + ∞ ) (7,+∞). Khi 𝑥 ∈ ( − ∞ , − 3 ) x∈(−∞,−3): Chọn một giá trị 𝑥 = − 4 x=−4, ta có ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) = ( − 4 − 7 ) ( − 4 + 3 ) = ( − 11 ) ( − 1 ) = 11 > 0 (x−7)(x+3)=(−4−7)(−4+3)=(−11)(−1)=11>0. Khi 𝑥 ∈ ( − 3 , 7 ) x∈(−3,7): Chọn một giá trị 𝑥 = 0 x=0, ta có ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) = ( 0 − 7 ) ( 0 + 3 ) = ( − 7 ) ( 3 ) = − 21 < 0 (x−7)(x+3)=(0−7)(0+3)=(−7)(3)=−21<0. Khi 𝑥 ∈ ( 7 , + ∞ ) x∈(7,+∞): Chọn một giá trị 𝑥 = 8 x=8, ta có ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) = ( 8 − 7 ) ( 8 + 3 ) = ( 1 ) ( 11 ) = 11 > 0 (x−7)(x+3)=(8−7)(8+3)=(1)(11)=11>0. Kết luận: Ta cần tìm giá trị của 𝑥 x sao cho ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) < 0 (x−7)(x+3)<0, tức là khi 𝑥 ∈ ( − 3 , 7 ) x∈(−3,7). Tìm giá trị nguyên: Các giá trị nguyên của 𝑥 x trong khoảng ( − 3 , 7 ) (−3,7) là: 𝑥 = − 2 , − 1 , 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 x=−2,−1,0,1,2,3,4,5,6 Vậy nghiệm của bất phương trình là 𝑥 ∈ { − 2 , − 1 , 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 } x∈{−2,−1,0,1,2,3,4,5,6}.

16 tháng 1 2016

=>x-7>0 

   x+3<0 

hoặc   x-7<0

         x+3>0

 

x-7<0

x+3>0

=>x<7

   x>-3 

=>-3<x<7

vì x thuộc Z

=>x thuộc {-2;-1;0;1;2;3;4;5;6}

 

 

x-7>0

x+3<0

=>x>7

    x<-3  (vô lý)

    => x thuộc rỗng

vậy x thuộc -2;-1;0;1;2;3;4;5;6

16 tháng 1 2016

x là 7 hoặc -3

tick nha

30 tháng 12 2015

ai tick ủng hộ mik đi

30 tháng 12 2015

(x - 7)(x - 3)  <0 

\(\int^{x-7>0}_{x-3<0}\Leftrightarrow\int^{x>7}_{x<3}\Leftrightarrow x\in\phi\)

\(TH2:\int^{x-7<0}_{x-3>0}\Leftrightarrow\int^{x<7}_{x>3}\)

Vậy x thuộc {4;5;6}