Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : x + 4 là ước số của 8x + 49 .
=> 8x + 49 là bội số của x + 4 .
- Để 8x + 49 là bội số của x + 4
<=> \(8x+49⋮x+4\)
\(\Leftrightarrow8x+32+17⋮x+4\)
Thấy : \(8x+32=8\left(x+4\right)⋮x+4\)
Nên để 8x + 49 là bội số của x + 4 thì \(17⋮x+4\)
\(\Leftrightarrow x+4\inƯ_{\left(17\right)}\)
\(\Leftrightarrow x+4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-5;13;-21\right\}\)
Vậy ...
Ta có: \(8x+49⋮x+4\)
\(\Leftrightarrow8x+32+17⋮x+4\)
mà \(8x+32⋮x+4\)
nên \(17⋮x+4\)
\(\Leftrightarrow x+4\inƯ\left(17\right)\)
\(\Leftrightarrow x+4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
hay \(x\in\left\{-3;-5;13;-21\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{-3;-5;13;-21\right\}\)
x - 5 là ước số của 8x - 51
=> 8x - 51 ⋮ x - 5
=> 8x - 40 - 11 ⋮ x - 5
=> 8( x - 5 ) - 11 ⋮ x - 5
Vì 8( x - 5 ) ⋮ x - 5
=> 11 ⋮ x - 5
=> x - 5 ∈ Ư(11) = { ±1 ; ±11 }
=> x ∈ { 6 ; 4 ; 16 ; -6 }
các bn trả lời nhanh nhá mk sẽ tích cho các bn nha
thank các bn
ta có 8x-2=8(x+2)-18
=> 18 chia hết cho x+2
=> x+2=Ư(18)={-18;-9;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;9;18}
ta có bảng
x+2 | -18 | -9 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
x | -20 | -11 | -8 | -5 | -4 | -3 | -1 | 0 | 1 | 4 | 7 | 16 |
x + 2 là ước của 8x - 2
=> 8x - 2 chia hết cho x + 2
=> 8( x + 2 ) - 18 chia hết cho x + 2
=> 18 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc Ư(18) = { -18 ; -9 ; -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }
Lập bảng :
x+2 | -18 | -9 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
x | -20 | -11 | -8 | -5 | -4 | -3 | -1 | 0 | 1 | 4 | 7 | 16 |
Vậy ...
\(x^2+7=x^2-1+8=\left(x-1\right)\left(x+1\right)+8⋮\left(x+1\right)\Leftrightarrow8⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{-8,-4,-2,-1,1,2,4,8\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-9,-5,-3,-2,0,1,3,7\right\}\).d\(x^2+8=x^2-4+4=\left(x-2\right)\left(x+2\right)+4⋮\left(x+2\right)\Leftrightarrow4⋮\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(8\right)=\left\{-4,-2,-1,1,2,4\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-6,-4,-3,-1,0,2\right\}\)
Suy ra \(x\in\left\{-3,0\right\}\).
a) M = { 13 }
b) M = { 82 }
c) M = { 26; 39; 52; 65; 78; 91; 104 }
d) M = { 13; 65 }
<img class="irc_mi iNX9mgUKozBI-pQOPx8XEepE" alt="Kết quả hình ảnh cho sex" style="margin-top: 108px;" src="http://sexdep.com/wp-content/uploads/2016/04/5187.jpg" width="304" height="177">
a,x-3 là ước của 13
\(x-3\) \(\varepsilon\)\(Ư\left(13\right)\)
\(Suyra:x-3\)thuộc \((1;-1;13;-13)\)
X thuộc 2;4;16;-10
Học tốt
a) Theo bài ra ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{-1;-13;1;13\right\}\)
Ta có bảng giá trị
x-3 | -13 | -1 | 1 | 13 |
x | -10 | 2 | 4 | 16 |
Vậy x={-10;2;4;16}
a, x+3 là ước của 13
=>x+3 thuộc Ư(13)=(1;13;-1;-13)
=>x=(-2;10;-4;-16)
chiu câu b rùi
a) x-3 thuộc {1;-1;13;-13}
x thuộc {4; 2; 16; -10}
b) x2+2 chia hết cho x2-7
mà x2-7 chia hết cho x2-7
suy ra x2+2 - x2+ 7chia hết cho x2-7
suy ra 9 chia hết cho x2-7
x2-7 thuộc {1;-13;-3;9;-9}, vì x nguyên và x2 \(\ge\)0 với mọi x
suy ra x2 =16
x thuộc {4;-4}
\(x+7\inƯ\left(8x+41\right)\)
\(\Rightarrow8x+41⋮x+7\)
\(\Rightarrow8x+41-8\left(x+7\right)⋮x+7\)
\(\Leftrightarrow-15⋮x+7\)
\(Ư\left(-15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-22;-12;-10;-8;-6;-4;-2;8\right\}\)