![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1:
a: =>7(x+1)=72-16=56
=>x+1=8
=>x=7
b: (2x-1)^3=4^12:16=4^10
=>\(2x-1=\sqrt[3]{4^{10}}\)
=>\(2x=1+\sqrt[3]{4^{10}}\)
=>\(x=\dfrac{1+\sqrt[3]{4^{10}}}{2}\)(loại)
c: \(\Leftrightarrow6x-2+7⋮3x-1\)
=>3x-1 thuộc Ư(7)
mà x là số tự nhiên
nên 3x-1 thuộc {-1}
=>x=0
d: x^2+7 chia hết cho 2x^2+1
=>2x^2+14 chia hết cho 2x^2+1
=>2x^2+1+13 chia hết cho 2x^2+1
=>2x^2+1 thuộc Ư(13)
=>2x^2+1=1(Vì x là số tự nhiên)
=>x=0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Ta có: A = (x + 5) (x + 7) (x + 1)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số nguyên tố lẻ
=> p + 5 và p + 7 là 2 số chẵn liên tiếp
Mà tích 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8
=> (x + 5) (x + 7) chia hết cho 8
=> (x + 7) (x + 1) (x + 5) chia hết cho 8
hay A chia hết cho 8 (đpcm)
b, Ta có: 15 chia hết cho a + 1
=> a + 1 thuộc Ư(15) = {-15 ; -5 ; -3 ; -1 ; 1 ; 3 ; 5 ; 15}
=> a thuộc {-16 ; -6 ; -4 ; -2 ; 0 ; 2 ; 4 ; 14}
Vậy a thuộc {-16 ; -6 ; -4 ; -2 ; 0 ; 2 ; 4 ; 14}.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) x là số nguyên tố mà 420 chia hết cho x => x =2; 3;5; 7
4 số này là 4 số nguyên tố thoã mản điều kiện
b)12 chia hết cho 2 ; 6 ; 4; 3 ; 12 ;1 .mà x +1 thoả mãn điều kiện => x nhận các giá trị sau :
0 ; 1; 2 ; 3 ; 5 ;11
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Đặt B=299+…+2+1
=>2B=2100+…+22+2
=>2B-B=2100+…+22+2-299-…-2-1
=>B=2100-1
Lại có: A=2100-299-…-2-1
=>A=2100-(299+…+2+1)
=>A=2100-B
=>A=2100-(2100-1)
=>A=2100-2100+1
=>A=1
Vì 1 không phải số nguyên tố.
=>A không phải số nguyên tố.
b) Ta có: x+7y chia hết cho 31
=>11.(x+7y) chia hết cho 31
=>11x+77y chia hết cho 31
=>11x+77y+31x chia hết cho 31
=>42x+77y chia hết cho 31
=>7.(6x+11y) chia hết cho 31
mà (7,31)=1
=>6x+11y chia hết cho 31
=>ĐPCM