\((x-2)(x-4)(x-10)(x-5)-54x^{2}\)= 0

 

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2022

Đề yêu cầu j bn

3 tháng 3 2022

Giải PT bn ơi = 0 nhé mình thiếu

 

7 tháng 2 2020

a, 8/x-8 + 11/x-11 = 9/x-9  + 10/ x-10

b, x/x-3 - x/x-5 = x/x-4 - x/x-6

c, 4/x^2-3x+2  - 3/2x^2-6x+1   +1 = 0

d, 1/x-1 + 2/ x-2  + 3/x-3  = 6/x-6

e, 2/2x+1 - 3/2x-1 = 4/4x^2-1

f, 2x/x+1 + 18/x^2+2x-3 = 2x-5 /x+3

g, 1/x-1 + 2x^2 -5/x^3 -1  = 4/ x^2 +x+1

8 tháng 7 2018

1/

a, \(x^2-6x+10=x^2-6x+9+1=\left(x-3\right)^2+1\ge1>0\)

b,\(4x-x^2-5=-\left(x^2-4x+4\right)-1=-\left(x-2\right)^2-1\le-1< 0\)

2/

a, \(P=x^2-2x+5=x^2-2x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

Dấu "=" xảy ra khi x-1=0 <=> x=1

Vậy Pmax = 4 khi x = 1

b, \(M=x^2+y^2-x+6y+10=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)^2+\left(y^2+6y+9\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=0\\y+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy Mmax = 3/4 khi x = 1/2, y = -3

29 tháng 5 2020

5) 3x - 1 < 8

⇔ 3x < 9

⇔ x < 3

29 tháng 5 2020

4) -8x > 24

<=> x > 32

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 3 2020

a.

$4(x+5)(x+6)(x+10)(x+12)=3x^2$

$4[(x+5)(x+12)][(x+6)(x+10)]=3x^2$

$4(x^2+17x+60)(x^2+16x+60)=3x^2$

Đặt $x^2+16x+60=a$ thì pt trở thành:

$4(a+x)a=3x^2$

$4a^2+4ax-3x^2=0$

$4a^2-2ax+6ax-3x^2=0$

$2a(2a-x)+3x(2a-x)=0$

$(2a-x)(2a+3x)=0$

Nếu $2a-x=0\Leftrightarrow 2(x^2+16x+60)-x=0$

$\Leftrightarrow 2x^2+31x+120=0\Rightarrow x=\frac{-15}{2}$ hoặc $x=-8$

Nếu $2a+3x=0\Leftrightarrow 2(x^2+16x+60)+3x=0$

$\Leftrightarrow 2x^2+35x+120=0\Rightarrow x=\frac{-35\pm \sqrt{265}}{4}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 3 2020

b.

$(x+1)(x+2)(x+3)(x+6)=120x^2$

$[(x+1)(x+6)][(x+2)(x+3)]=120x^2$

$(x^2+7x+6)(x^2+5x+6)=120x^2$

Đặt $x^2+6=a$ thì pt trở thành:

$(a+7x)(a+5x)=120x^2$

$\Leftrightarrow a^2+12ax-85x^2=0$

$\Leftrightarrow a^2-5ax+17ax-85x^2=0$

$\Leftrightarrow a(a-5x)+17x(a-5x)=0$

$\Leftrightarrow (a-5x)(a+17x)=0$

Nếu $a-5x=0\Leftrightarrow x^2+6-5x=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x-3)=0\Rightarrow x=2$ hoặc $x=3$

Nếu $a+17x=0\Leftrightarrow x^2+17x+6=0$

$\Rightarrow x=\frac{-17\pm \sqrt{265}}{2}$

Vậy.........

28 tháng 8 2018

Gợi ý:

a) Đặt  \(x^2+3x+1=a\)

b)  \(\left(x^2+8x+7\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)+15\)

\(=\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)+15\)

Đặt     \(x^2+8x+11=a\)

c)  \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-24=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24\)

Đặt    \(x^2+7x+11=a\)

d) \(\left(4x+1\right)\left(12x-1\right)\left(3x+2\right)\left(x+1\right)-4=\left(12x^2+11x+2\right)\left(12x^2+11x-1\right)-4\)

Đặt   \(12x^2+11x-1=a\)

24 tháng 8 2019

Câu hỏi của Nguyễn Tấn Phát - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo câu e nhé!

25 tháng 1 2017

a, x3 +x2 -12x=0

\(\Leftrightarrow\)x3 +4x2-3x2-12x=0

\(\Leftrightarrow\) x2(x+4)-3x(x+4)=0

\(\Leftrightarrow\) (x2-3x)(x+4)=0

\(\Leftrightarrow\)x(x-3)(x+4)=0

\(\left[\begin{matrix}x=0\\x-3=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\left[\begin{matrix}x=0\\x=3\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy S\(=\)\(\left\{0;3;-4\right\}\)

25 tháng 1 2017

b.x3-4x2-x+4=0

\(\Leftrightarrow\)x2(x-4)-(x-4)=0

\(\Leftrightarrow\) (x2 -1)(x-4)=0

\(\Leftrightarrow\)(x-1)(x+1)(x-4)=0

\(\left[\begin{matrix}x+1=0\\x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy S=\(\left\{1;-1;4\right\}\)

23 tháng 1 2020

\(\begin{array}{l} {\left( {{x^2} + x} \right)^2} + 4\left( {{x^2} + x} \right) = 12\\ \Leftrightarrow {\left( {{x^2} + x} \right)^2} + 2\left( {{x^2} + x} \right).2 + {2^2} = 12 + 4\\ \Leftrightarrow {\left( {{x^2} + x + 2} \right)^2} = 16\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} {x^2} + x + 2 = 4\\ {x^2} + x + 2 = - 4 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} {x^2} + x - 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 1\\ x = - 2 \end{array} \right.\\ {x^2} + x + 6 = 0\left( {VN} \right) \end{array} \right. \end{array}\)

22 tháng 1 2020

b) \(x-\sqrt{2}+3.\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)+3.\left[x^2-\left(\sqrt{2}\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)+3.\left(x-\sqrt{2}\right).\left(x+\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right).\left(1+3+x+\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right).\left(4+x+\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right).\left(x+4+\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{2}=0\\x+4+\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0+\sqrt{2}\\x=0-4-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-4-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{\sqrt{2};-4-\sqrt{2}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 12 2017
  1. Tập xác định của hàm số

  2. 2

    Giao điểm với trục hoành (OX)

  3. 3

    Giao điểm với trục tung (OY)

  4. 4

    Giới hạn hàm số tại vô cực

  5. 5

    Khảo sát tính chẵn lẻ của hàm số

  6. 6

    Giá trị của đạo hàm

  7. 7

    Đạo hàm bằng 0 tại

  8. 8

    Hàm số tăng trên

  9. 9

    Hàm số giảm trên

  10. 10

    Giá trị nhỏ nhất của hàm số

  11. 11

    Giá trị lớn nhất của hàm số

5 tháng 12 2017

Bạn dưới đang giải theo cách làm THPT phải không? Cho mình hỏi \(\infty\)là denta à?