Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
|2,5-x|=1,3
\(\orbr{\begin{cases}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1,2\\x=3,8\end{cases}}\)
Vậy x=1,2 hoặc x=3,8
|x-1,5|+|2,5-x|=0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}VT:x-1,5=0\\VP:2,5-x=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1,5\\x=2,5\end{cases}}\)
Vậy x của VT là 1,5 và x của VP là 2,5
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}=0\)
x=\(0+\frac{1}{2}\)
x=\(\frac{1}{2}\)
(x-2)2=1
=> x-2=1
x=1+2
x=3
=> x-2=-1
x=(-1)+2
x=1
a, / 2,5 - x / = 1,3
Với 2,5 - x > hoặc = 0 => 2, 5 - x = 1,3
=> x = 1, 2
Với 2,5 - x < hoặc = 0 => - ( 2,5 - x ) = 1,3
=> - 2,5 + x = 1,3
=> x = 3,8
Vậy x thuộc tập hợp 1,2 ; 3,8
p/s: > hoặc = 0, < hoặc = 0 , thuộc tập hợp bạn ghi kí hiệu nha
a) Cường cộng lần lượt hai số một từ trái sang phải.
Mai áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để cộng.
b) Theo em, thì nên làm theo cách bạn Mai hợp lí và đơn giản hơn.
\(\left|x-1,3\right|=2,7\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1,3=2,7\\x-1,3=-2,7\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,7+1,3\\x=-2,7+1,3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1,4\end{cases}}\)
\(\left|x+1,2\right|-2,6=4,5\)
\(\Leftrightarrow\left|x+1,2\right|=4,5+2,6\)
\(\Leftrightarrow\left|x+1,2\right|=7,1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1,2=7,1\\x+1,2=-7,1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7,1-1,2\\x=-7,1-1,2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5,9\\x=-8,3\end{cases}}\)
P/s: Bn muốn để phân số hay số thập phân đều đc. @_@
\(\left|x-1,3\right|=2,7\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1,3=2,7\\x-1,3=-2,7\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,7+1,3\\x=-2,7+1,3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\-1,4\end{cases}}\)
Vậy \(x=4\) hoặc \(x=-1,4\)
b) \(\left|x+1,2\right|-2,6=4,5\)
\(\left|x+1,2\right|=4,5+2,6\)
\(\left|x+1,2\right|=7,1\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1,2=7,1\\x+1,2=-7,1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7,1-1,2\\x=-7,1-1,2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5,9\\x=-8,3\end{cases}}\)
Vậy \(x=5,9\)hoặc \(x=-8,3\)
Chúc bạn học tốt !!!
a) Vì \(\left|2,5-x\right|=1,3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=1,2\\x=3,8\end{matrix}\right.\)
b) \(1,6-\left|x-0,2\right|=0\)
\(\Rightarrow\left|x-0,2\right|=1,6\)
Vì \(\left|x-0,2\right|=1,6\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-0,2=1,6\\x-0,2=-1,6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,8\\x=-1,4\end{matrix}\right.\)
c) Vì \(\left|x-1,5\right|\ge0;\left|2,5-x\right|\ge0\)
Mà \(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\left\{{}\begin{matrix}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,5\\x=2,5\end{matrix}\right.\)
Vô lý vì \(x\) không thể nhận đồng thời 2 giá trị \(\Rightarrow x\) không có giá trị thỏa mãn đề bài
a. Vì |2,5 – x| = 1,3 nên 2,5 – x =1,3
=> x = 2,5 – 1,3 => x = 1,2
Hoặc 2,5 – x = -1,3 => x = 2,5 – ( -1,3)
=> x = 2,5 + 1,3 => x = 3,8
Vậy x = 1,2 hoặc x = 3,8
b. 1,6 - | x – 0,2| = 0 => |x – 0,2 | =1,6 nên x – 0,2 – 1,6
=> x = 1,6 + 0,2 => x = 1,8
Hoặc x – 0,2 = -1,6 => x= -1,6 + 0,2 => x = -1,4
Vậy x = 1,8 hoặc x = -1,4
c. |x – 1,5 | + | 2,5 – x | = 0 nên |x – 1,5| ≥ 0 ; |2,5 – x| ≥ 0
Suy ra: x – 1,5 = 0; 2,5 – x = 0 => x= 1,5 và x = 2,5
Điều này không đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn bài toán.
a) \(\left|2,5-x\right|-1,3=0\)
th1: \(2,5-x\ge0\Leftrightarrow x\le2,5\)
\(\Rightarrow\left|2,5-x\right|-1,3=0\Leftrightarrow2,5-x-1,3=0\Leftrightarrow x=1,2\left(tmđk\right)\)
th2: \(2,5-x< 0\Leftrightarrow x>2,5\)
\(\Rightarrow\left|2,5-x\right|-1,3=0\Leftrightarrow x-2,5-1,3=0\Leftrightarrow x=3,8\left(tmđk\right)\)
vậy \(x=1,2;x=3,8\)
b) \(1,6.\left|x-0,2\right|=0\Leftrightarrow\left|x-0,2\right|=0\Leftrightarrow x-0,2=0\Leftrightarrow x=0,2\) vậy \(x=0,2\)
c) \(\left|\dfrac{1}{3}-x\right|-\left|\dfrac{-3}{7}\right|=0\)
th1: \(\dfrac{1}{3}-x\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{3}-x\right|-\left|\dfrac{-3}{7}\right|=0\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}-x-\dfrac{3}{7}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{21}\left(tmđk\right)\)
th2: \(\dfrac{1}{3}-x< 0\Leftrightarrow x>\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{3}-x\right|-\left|\dfrac{-3}{7}\right|=0\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{21}\left(tmđk\right)\)
vậy \(x=\dfrac{-2}{21};x=\dfrac{16}{21}\)
d) \(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)
th1: \(x+\dfrac{4}{15}\ge0\Leftrightarrow x\ge\dfrac{-4}{15}\)
\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\Leftrightarrow x+\dfrac{4}{15}-3,75=-2,15\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\left(tmđk\right)\)
th2: \(x+\dfrac{4}{15}< 0\Leftrightarrow x< \dfrac{-4}{15}\)
\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\Leftrightarrow-x-\dfrac{4}{15}-3,75=-2,15\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-28}{15}\left(tmđk\right)\)
vậy \(x=\dfrac{4}{3};x=\dfrac{-28}{15}\)
e) ta có : \(\left|x-1,5\right|\ge0\forall x\) và \(\left|2,5-x\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,5\\x=2,5\end{matrix}\right.\) 2 giá trị này khác nhau \(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm
|\(x\)| - 2,2 = 1,3
|\(x\)| = 1,3 + 2,2
|\(x\)| = 3,5
\(\left[{}\begin{matrix}x=-3,5\\x=3,5\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\) {-3,5; 3,5}
\(\left|x\right|-2,2=1,3\)
\(\left|x\right|=1,3+2,2\)
\(\left|x\right|=3,5\)
\(x=-3,5\); \(x=3,5\)