Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=16^n-15n-1=\left(16^n-1^n\right)-15n\)
Áp dụng hằng đẳng thức phụ :
\(a^k-b^k=\left(a-b\right)\left(a^{k-1}+a^{k-2}b+a^{k-3}b^2+.....+ab^{k-2}+b^{k-1}\right)\)
ta có : \(16^n-1^n=\left(16-1\right)\left(16^{n-1}+16^{n-2}+.....+16^2+16+1\right)\)
\(=15\left(16^{n-1}+16^{n-2}+.....+16^2+16+1\right)⋮15\)
Do đó \(16^n-1^n⋮15\)
Mà \(15n⋮15\) nên \(A=\left(16^n-1^n\right)-15n⋮15\)(đpcm)
Lời giải:
Xét tích: \(\left(2^{n+2}-1\right)\left(2^n+1\right)=\left(4.2^n-1\right)\left(2^n+1\right)=\left[3.2^n+\left(2^n-1\right)\right]\left(2^n+1\right)\)
\(=3.2^n\left(2^n+1\right)+\left(2^n-1\right)\left(2^n+1\right)=3.2^n\left(2^n+1\right)+\left(4^n-1\right)\)
Ta có \(\left(4^n-1\right)=\left(1+3\right)^n-1=B\left(3\right)+1-1=B\left(3\right)\) (với \(B\left(3\right)\) là bội của 3)
\(\Rightarrow4^n-1⋮3\)
\(\Rightarrow3.2^n\left(2^n+1\right)+\left(4^n-1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow\left(2^{n+2}-1\right)\left(2^n+1\right)⋮3\), do đó ít nhất một trong hai số \(2^{n+2}-1\) hoặc \(2^n+1\) phải chia hết cho 3 (1)
Mặt khác xét hiệu \(2^{n+2}-1-\left(2^n+1\right)=3.2^n-2\) không chia hết cho 3 nên hai số trên không cùng số dư khi chi cho 3 (2)
Từ (1),(2) suy ra trong hai số \(2^{n+2}-1\) và \(2^n+1\) có một và chỉ một số phải chia hết cho 3
Với \(x^n=1\Rightarrow n=0\)
Với \(x^n=0\Rightarrow n\in\varnothing\)
Với mọi \(n\in N\)*, ta có:
a) \(x^n=1\Rightarrow x=1\left(1^2=1\right)\)
b) \(x^n=0\Rightarrow x=0\) ( \(0^n=0\) với \(n\in N\)* )
a/ Ta có \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮6\) Khi đồng thời chia hết cho 2 và 3
\(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 thừa số là chẵn \(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮2\forall n\)
+ Nếu \(n⋮3\Rightarrow n+3⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)
+ Nếu n chia 3 dư 1 \(\Rightarrow n+2⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)
+ Nếu n chia 3 dư 2 \(\Rightarrow n+1⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\forall n\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮6\forall n\)
b/
\(\overline{x375y}⋮45\) khi đồng thời chia hết cho 5 và 9
\(\overline{x375y}⋮9\Rightarrow x+3+7+5+y=15+x+y⋮9\Rightarrow x+y=\left\{3;12\right\}\)
\(\overline{x375y}⋮5\Rightarrow y=\left\{0;5\right\}\)
+ Với \(y=0\Rightarrow x=3\Rightarrow\overline{x375y}=33750\)
+ Với \(y=5\Rightarrow x=7\Rightarrow\overline{x375y}=73755\)
c/
\(\frac{6x+45}{2x+3}=\frac{6x+9+36}{2x+3}=\frac{3\left(2x+3\right)+36}{2x+3}=3+\frac{36}{2x+3}\left(x\ne-\frac{3}{2}\right)\)
\(6x+45⋮2x+3\) khi \(36⋮2x+3\) hay 2x+3 là ước của 36
(tiếp)
\(\Rightarrow2x+3=\left\{-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3-2;-1;1;2;4;6;9;12;18;36\right\}\)
Từ đó tìm ra x tương ứng
\(n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)
do n(n+1) là số chẵn nên n(n+1)+1 là số lẻ nên không chia hết cho 4