Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=-3\)
\(\frac{1}{4}:x=-3-\frac{3}{4}\)
\(\frac{1}{4}:x=\frac{-15}{4}\)
\(x=\frac{1}{4}:\frac{-15}{4}\)
\(x=\frac{-1}{15}\)
b) \(x-\frac{1}{2}=2,5-x\)
\(x+x=2,5+\frac{1}{2}\)
\(2x=3\)
\(x=\frac{3}{2}\)
c) \(\left(x+\frac{1}{10}\right)+\left(x+\frac{1}{11}\right)=0\)
\(2x+\frac{21}{110}=0\)
\(2x=\frac{-21}{110}\)
\(x=\frac{-21}{110}:2\)
\(x=\frac{-21}{220}\)
Bài 1:
(\(x-12\))80 + (y + 15)40 = 0
Vì (\(x-12\))80 ≥ 0 ∀ \(x\); (y + 15)40 ≥ 0 ∀ y
Vậy (\(x-12\))80 + (y + 15)40 = 0
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x-12=0\\y+15=0\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=-15\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)\) = (12; -15)
Bài 2:
\(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{a}{b}\) (đk \(y;b\ne0\))
⇒ \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}\) = \(\dfrac{x-y}{a-b}\)
⇒ \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{x-y}{a-b}\)
⇒ \(\dfrac{x-y}{x}\) = \(\dfrac{a-b}{a}\) (đpcm)
Theo bài ra ta có:1-\(\frac{1}{1-x}\)=\(\frac{1}{1-x}\)
Suy ra:\(\frac{1}{1-x}\)=1-
Ta có :
\(\left(x-1\right)^x=1\)
Trường hợp x chẵn :
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+1=2\\x=-1+1=0\end{cases}}}\)
Trường hợp x lẻ :
\(\left(x-1\right)^x=1^x\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-1=1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=1+1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\)
* Giải thích :
\(x-1=\pm1\)
Vì nếu x là số chẵn thì x sẽ có dạng \(2n\) \(\left(n\inℕ\right)\)
Khi đó \(VT=\left(x-1\right)^x=\left(x-1\right)^{2n}=\left[\left(x-1\right)^n\right]^2\)
\(VP=1=1^2\)
\(\Rightarrow\)\(x-1=\pm1\)
Chúc bạn học tốt ~
cái này có phải xét trường hợp âm dương k a