K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2020

Bài này là của lớp 6 mà, hay là bạn học lớp 1 ko

(x-1)(x-2)(x-3)(x-4)=15

<=> (x-1)(x-4)(x-2)(x-3)=15

<=> (x2-4x-x+4)(x2-2x-3x+6)=15

<=> (x2-5x+4)(x2-5x+6)=15 (*)

Đặt t=x2-5x+5

(*) <=> (t+1)(t-1)=15

<=> t2-1=15

<=> t2=16

<=> t=4 hoặc t=-4

<=> x2-5x+5=4 hoặc x2-5x+5=-4

+) x2-5x+5=4

<=> x2-5x+1=0

\(\Leftrightarrow x^2-2.\frac{5}{2}x+\frac{25}{4}=\frac{21}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)^2=\frac{21}{4}\)

.................(tự làm)

\(x=\orbr{\begin{cases}\frac{5+\sqrt{21}}{2}\\\frac{5-\sqrt{21}}{2}\end{cases}}\)

+) x2-5x+5=-4

<=> x2-5x+9=0

\(\Leftrightarrow x^2-2.\frac{5}{2}x+\frac{25}{4}=-\frac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)^2=-\frac{11}{4}\)

vì (x-5/2)2>0 => pt vô nghiệm

vậy \(x=\orbr{\begin{cases}\frac{5+\sqrt{21}}{2}\\\frac{5-\sqrt{21}}{2}\end{cases}}\)

NV
8 tháng 1

\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-80}{x-3}\) hữu hạn \(\Rightarrow f\left(3\right)=80\)

Sử dụng hẳng đẳng thức: \(a-b=\dfrac{a^4-b^4}{\left(a+b\right)\left(a^2+b^2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\dfrac{f\left(x\right)-80}{\left[\sqrt[4]{f\left(x\right)+1}+3\right]\left[\sqrt[]{f\left(x\right)+1}+9\right]}}{\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-80}{x-3}.\dfrac{1}{\left[\sqrt[4]{f\left(x\right)+1}+3\right]\left[\sqrt[]{f\left(x\right)+1}+9\right]\left(2x-5\right)}\)

\(=5.\dfrac{1}{\left(\sqrt[4]{80+1}+3\right)\left(\sqrt[]{80+1}+9\right)\left(2.3-5\right)}\)

8 tháng 1

Em đang tích cực học toán để hỏi anh một số dạng, mới đầu năm học em học về tìm tham số để phương trình lượng giác có nghiệm trên khoảng, ..., gần chục dạng cô cho làm mà khó quá, có những câu không làm được, nào em xem lại tờ đó có gì em nhờ anh giúp ạ! 

NV
21 tháng 7 2021

c.

ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le-5\\x\ge6\end{matrix}\right.\)

\(\sqrt{\left(x-3\right)\left(x-5\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}=\sqrt{\left(x-3\right)\left(x-6\right)}\)

- Với \(x\ge6\) , do \(x-3>0\) pt trở thành:

\(\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}=\sqrt{x-6}\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-5}>\sqrt{x-6}\\\sqrt{x+5}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}>\sqrt{x-6}\) pt vô nghiệm

- Với \(x\le-5\) pt tương đương:

\(\sqrt{\left(3-x\right)\left(5-x\right)}+\sqrt{\left(3-x\right)\left(-x-5\right)}=\sqrt{\left(3-x\right)\left(6-x\right)}\)

Do \(3-x>0\) pt trở thành:

\(\sqrt{5-x}+\sqrt{-x-5}=\sqrt{6-x}\)

\(\Leftrightarrow-2x+2\sqrt{x^2-25}=6-x\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-25}=x+6\) (\(x\ge-6\))

\(\Leftrightarrow4\left(x^2-25\right)=x^2+12x+36\)

\(\Leftrightarrow3x^2-12x-136=0\Rightarrow x=\dfrac{6-2\sqrt{111}}{3}\)

NV
21 tháng 7 2021

a.

Kiểm tra lại đề, pt này không giải được

b.

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(\sqrt{x\left(x+1\right)}-\sqrt{x}+1-\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x+1}-1\right)-\left(\sqrt{x+1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x+1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=1\\\sqrt{x+1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

NV
5 tháng 3 2022

\(f\left(x\right)=\sum\limits^3_{i=0}C_3^i\left(x+x^2\right)^i.\left(\dfrac{1}{4}\right)^{3-i}\sum\limits^{15}_{k=0}C_{15}^k\left(2x\right)^k\)

\(=\sum\limits^3_{i=0}\sum\limits^i_{j=0}C_3^i.C_i^jx^j.\left(x^2\right)^{i-j}\left(\dfrac{1}{4}\right)^{3-i}\sum\limits^{15}_{k=0}C_{15}^k.2^k.x^k\)

\(=\sum\limits^3_{i=0}\sum\limits^i_{j=0}\sum\limits^{15}_{k=0}C_3^iC_i^jC_{15}^k\left(\dfrac{1}{4}\right)^{3-i}.2^k.x^{2i+k-j}\)

Số hạng chứa \(x^{13}\) thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}0\le i\le3\\0\le j\le i\\0\le k\le15\\2i+k-j=13\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(i;j;k\right)=\left(0;0;13\right);\left(1;0;12\right);\left(1;1;11\right);\left(2;0;11\right);\left(2;1;10\right);\left(2;2;9\right);\left(3;0;10\right);\left(3;1;9\right)\)

\(\left(3;2;8\right);\left(3;3;7\right)\) (quá nhiều)

Hệ số....

NV
12 tháng 7 2021

a.

\(\left(sin^2\dfrac{x}{2}+cos^2\dfrac{x}{2}\right)^2-2sin^2\dfrac{x}{2}cos^2\dfrac{x}{2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2-\left(2sin\dfrac{x}{2}cos\dfrac{x}{2}\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow1-sin^2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

NV
12 tháng 7 2021

b.

\(\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)=\dfrac{7}{16}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{3}{4}\left(2sinx.cosx\right)^2=\dfrac{7}{16}\)

\(\Leftrightarrow16-12.sin^22x=7\)

\(\Leftrightarrow3-4sin^22x=0\)

\(\Leftrightarrow3-2\left(1-cos4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos4x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow4x=\pm\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\)

NV
21 tháng 7 2021

b.

ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

\(\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+35\right)}-14\sqrt{x+35}+84-6\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}\left(\sqrt{x+35}-14\right)-6\left(\sqrt{x+35}-14\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+1}-6\right)\left(\sqrt{x+35}-14\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=6\\\sqrt{x+35}=14\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

NV
21 tháng 7 2021

a. ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\ge0\\\sqrt{1-x}=b\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a+2a^2=-b^2+b+3ab\)

\(\Leftrightarrow\left(2a^2-3ab+b^2\right)+a-b=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(2a-b\right)+a-b=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(2a-b+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\2a+1=b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=\sqrt{1-x}\\2\sqrt{x+1}+1=\sqrt{1-x}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x+5+4\sqrt{x+1}=1-x\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

(1) \(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=-4-5x\) \(\left(x\le-\dfrac{4}{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow16\left(x+1\right)=25x^2+40x+16\)

\(\Leftrightarrow25x^2+24x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=-\dfrac{24}{25}\end{matrix}\right.\)

11 tháng 10 2023

loading...  loading...  

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2023

Lời giải:

a. \(\lim\limits_{x\to 1+}(x^3+x+1)=3>0\)

\(\lim\limits_{x\to 1+}(x-1)=0\) và $x-1>0$ khi $x>1$

\(\Rightarrow \lim\limits_{x\to 1+}\frac{x^3+x+1}{x-1}=+\infty\)

b.

 \(\lim\limits_{x\to -1+}(3x+2)=-1<0\)

\(\lim\limits_{x\to -1+}(x+1)=0\) và $x+1>0$ khi $x>-1$

\(\Rightarrow \lim\limits_{x\to -1+}\frac{3x+2}{x+1}=-\infty\)

c.

\(\lim\limits_{x\to 2-}(x-15)=-17<0\)

\(\lim\limits_{x\to 2-}(x-2)=0\) và $x-2<0$ khi $x<2$

\(\Rightarrow \lim\limits_{x\to 2-}\frac{x-15}{x-2}=+\infty\)

 

 

 

NV
26 tháng 9 2019

ĐKXĐ: \(x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\frac{3sin^2x}{cos^2x}+\frac{3\left(sinx+cosx\right)}{cos^2x}=1+4\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3sin^2x}{cos^2x}+\frac{3\left(sinx+cosx\right)}{cos^2x}=1+4\left(sinx+cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-3cos^2x}{cos^2x}-1+\frac{3\left(sinx+cosx\right)}{cos^2x}-4\left(sinx+cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-4cos^2x}{cos^2x}+\left(sinx+cosx\right)\left(\frac{3-4cos^2x}{cos^2x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{3-4cos^2x}{cos^2x}\right)\left(sinx+cosx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3-4cos^2x=0\\sinx+cosx=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos^2x=\frac{3}{4}\\\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\frac{\sqrt{3}}{2}\\cosx=\frac{-\sqrt{3}}{2}\\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow...\)