Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x-2\right)\left(3x+6\right)< 0\)
=> x-2 và 3x+6 khác dấu
\(th1\orbr{\begin{cases}x-2>0\\3x+6< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>2\\3x< -6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>2\\x< -2\end{cases}}\Leftrightarrow2< x< -2\left(vl\right)\)
\(th2\orbr{\begin{cases}x-2< 0\\3x+6>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 2\\3x>-6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 2\\x>-2\end{cases}}\Leftrightarrow-2< x< 2\left(tm\right)\)
vậy với \(-2< x< 2\)thì \(\left(x-2\right)\left(3x+6\right)< 0\)
\(\left|x+18\right|+13>21\)
\(\Leftrightarrow\left|x+18\right|>8\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+18>8\\x+18>-8\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-10\\x>-26\end{cases}\left(ktm\right)}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+18< 8\\x+18< -8\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -10\\x< -26\end{cases}\left(tm\right)}\)
x^2+5.x<0
=> x.(x+5)<0
=>x<0 hoặc x+5<0
x+5<0=> x<-5
vậy chỉ cần x<-5 là x cũng bé hơn 0
x^2+5.x<0
=>(x+5)<0
=>x<0 hoặc x+5<0
x+5<0=>x<-5
Vậy x-<-5 là x <0
\(2x-3=\frac{x+1}{2}\)
\(\Rightarrow2\left(2x-3\right)=x+1\)
\(\Rightarrow4x-6=x+1\)
\(\Rightarrow3x=7\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{3}\)
(x + 2)(x + 5) < 0
Th1: x + 2 > 0 => x > -2
x + 5 < 0 => x < -5
=> Vô lý
Th2: x + 2 < 0 => x < -2
x + 5 > 0 => x > -5
=> -5 < x < -2
Ta có : (x+2)(x+5)<0
=> x+2 và x+5 là hai số nguyên trái dấu
mà x+5 > x+2
=> \(\hept{\begin{cases}x+5>0\\x+2< 0\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x>-5\\x< 2\end{cases}}\)
=> \(-5< x< 2\)
=> \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1\right\}\)
~ học tốt nha ~
\(\frac{3}{4}-\frac{x}{2}-1\frac{1}{2}=\)
\(\frac{3}{4}-\frac{x}{2}-\frac{3}{2}=0\)
\(\frac{3}{4}-\frac{x}{2}=0+\frac{3}{2}\)
\(\frac{3}{4}-\frac{x}{2}=\frac{3}{2}\)
\(\frac{x}{2}=\frac{3}{4}-\frac{3}{2}\)
\(\frac{x}{2}=-\frac{3}{4}\)
\(x:2=-\frac{3}{4}\)
\(x=-\frac{3}{4}.2\)
\(x=-\frac{3}{2}\)
=> x = -3
\(\Leftrightarrow\frac{5}{7}+\left|\frac{1}{2}-x\right|=\frac{11}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}-x\right|=\frac{11}{4}-\frac{5}{7}=\frac{77-20}{28}=\frac{57}{28}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}-x=\frac{57}{28}\\\frac{1}{2}-x=-\frac{57}{28}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}-\frac{57}{28}=\frac{14-57}{28}=\frac{-43}{28}\\x=\frac{1}{2}+\frac{57}{28}=\frac{14+57}{28}=\frac{71}{28}\end{cases}}\)
PT có 2 nghiệm là: -43/28 và 71/28
TH1 : \(x< \frac{1}{2}\), ta có:
\(-\frac{5}{7}-\left(\frac{1}{2}-x\right)=-\frac{11}{4}\)
\(-\frac{5}{7}-\frac{1}{2}+x=-\frac{11}{4}\)
\(-\frac{17}{14}+x=-\frac{11}{4}\)
\(x=-\frac{11}{4}-\left(-\frac{17}{14}\right)\)
\(x=-\frac{43}{28}\)( thỏa mãn )
TH2 : \(x\ge\frac{1}{2}\); ta có:
\(-\frac{5}{7}-\left(x-\frac{1}{2}\right)=-\frac{11}{4}\)
\(-\frac{5}{7}-x+\frac{1}{2}=-\frac{11}{4}\)
\(-\frac{3}{14}-x=-\frac{11}{4}\)
\(x=-\frac{3}{14}-\left(-\frac{11}{4}\right)\)
\(x=\frac{71}{28}\)(thỏa mãn)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-43}{28}\\x=\frac{71}{28}\end{cases}}\)