Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho đoạn thẳng AB bằng 6cm, trên tia AB lấy điểm C sao cho AC bằng 4cm.
a) Trong ba điểm A, B , C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
Theo đề bài
\(x⋮12\)
\(x⋮18\)
Suy ra x là BCNN (12;18 ) , \(\left(x\inℕ\right)\)
Ta phân tích :
\(12=2^2.3\)
\(18=2.3^2\)
BCNN ( 18;12 ) = \(2^2.3^2=36\)
BC ( 36 ) = \(\left\{72;108;144\right\}\)
Theo đề bài :
\(x>100\le130\)
Trên đề , chỉ có 108 thỏa mãn
Vậy \(x\in108\)
TL:
Ta có:
x ⋮ 12 thì x ∈ Ư(12)
x ⋮ 18 thì x ∈ Ư(18)
Vậy x ∈ Ư(12 ; 18) và 100 < x < 130, x ∈ N*
Ta có:
\(12=2^2.3\)
\(18=3^2.2\)
TSNT \(\rightarrow\) chung : 2 ; 3
\(\rightarrow\) riêng : ko có
BCNN(12 ; 18) = \(2^2.3^2=36\)
BC(12 ; 18) = B(36) = {0 ; 36 ; 72 ; 108 ; 144 ; ...}
Mà 100 < x < 130 nên x = 108
Vậy x = 108
HT
A) 24 ⋮ x; 18 ⋮ x nên x ƯC(24; 18)
24 = 2³.3
18 = 2.3²
⇒ ƯCLN(24; 18) = 2.3 = 6
⇒ x ∈ ƯC(24; 18) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Mà x ≥ 9
⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu
B) 12 ⋮ x; 20 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 20)
12 = 2².3
20 = 2².5
⇒ ƯCLN(12; 20) = 2² = 4
⇒ x ∈ ƯC(12; 20) = Ư(4) = {1; 2; 4}
Mà x ≥ 5
⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu
C) 24 ⋮ x; 36 ⋮ x và x lớn nhất
⇒ x = ƯCLN(24; 36)
24 = 2³.3
36 = 2².3²
⇒ x = ƯCLN(24; 36) = 2².3 = 12
D) 64 ⋮ x; 48 ⋮ x nên x ∈ ƯC(64; 48)
64 = 2⁶
48 = 2⁴.3
⇒ ƯCLN(64; 48) = 2⁴ = 16
⇒ x ∈ ƯC(64; 48) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}
Mà 3 ≤ x 20
⇒ x ∈ {4; 8; 16}
Bài 1
a) x ⋮ 6 ⇒ x ∈ B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ...}
Mà 10 < x < 18 nên x = 12
b) 24 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Mà x > 4
⇒ x ∈ {6; 8; 12; 24}
c) x ⋮ 10 ⇒ x ∈ B(10) = {0; 10; 20; 30; 40;...} (1)
Lại có 45 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45} (2)
Từ (1) và (2) ⇒ không tìm được x thỏa mãn đề bài
Bài 2
a) *) (60 + x) ⋮ 5
Mà 60 ⋮ 5
⇒ x ⋮ 5
⇒ x = 5k (k )
*) (72 - x) ⋮ 5
72 chia 5 dư 2
⇒ x chia 5 dư 3
⇒ x = 5k + 3 (k ∈ ℕ)
b) Gọi a, a + 1, a + 2 là ba số tự nhiên liên tiếp (a ∈ ℕ)
Ta có:
a + a + 1 + a + 2
= 3a + 3
= 3(a + 1) ⋮ 3
Vậy tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
a) 4 chia hết cho x
=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}
b) 6 chia hết x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}
c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x
=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}
Vậy x \(\in\) {1;2;4}
d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4
=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}
Mà 12<x<40 => x = 24
e) x+5 chia hết cho x+1
=> x+1+4 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}
b) \(6⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)
hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)