K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

x+10 chia hết cho x+1

=>x+1+9 chia hết cho x+1

=>9 chia hết cho x+1

=>x+1 \(\in\)Ư(9)={1;3;9}

Xét 3 trường hợp , ta có:

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 3 => x = 2

x + 1 = 9 => x = 8

Vậy x = {0;2;8}

19 tháng 10 2016

x +10 chia hết x + 1

=>x+10-x-1 chia hết x+1

=> 9 chia hết x+1

=> \(x+1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

Rồi bạn thử ra là xong

8 tháng 10 2016

a) Ư(6) = {1;2;3;6}

Ta lập được bảng sau:

x-11236
x2347

Vậy x = {2;3;4;7}

b) Ư(14)={1;2;7;14}

Ta lập được bảng sau:

2x+312714
x25/2(loại)517/2(loại

Vậy x = { 2;5}

4 tháng 1 2022

a) Vì 12 ⋮ 3x + 1 => 3x + 1 ∊ Ư(12) = {-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12} => 3x ∊ {-13;-7;-5;-4;-3;-2;0;1;2;3;5;11}. Vì 3x ⋮ 3 => 3x ∊ {-3;0;3} => x ∊ {-1;0;1}. Vậy x ∊ {-1;0;1}. b) 2x + 3 ⋮ 7 => 2x + 3 ∊ B(7) = {...;-21;-14;-7;0;7;14;21;...}. Vì 2x ⋮ 2 mà 3 lẻ nên khi số lẻ trừ đi 3 thì 2x mới ⋮ 2 => 2x + 3 lẻ => 2x + 3 ∊ {...;-35;-21;-7;7;21;35;...} => 2x ∊ {...;-38;-24;-10;4;18;32;...} => x ∊ {...;-19;-12;-5;2;9;16;...} => x ⋮ 7 dư 2 => x = 7k + 2. Vậy x = 7k + 2 (k ∊ Z)

15 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nhiều nha Đặng Hoàng Lâm!

18 tháng 2 2020

Bài 1:

6a+1 \(⋮\)2a-1

=> 2a-1\(⋮\)2a-1

=> (6a+1)- 3(2a-1) \(⋮\)2a-1

=> (6a+1) - ( 6a-3) \(⋮\)2a-1

=> 6a+1 -6a+3\(⋮\)2a-1

=> 4 \(⋮\)2a-1

=> 2a-1\(\in\)Ư(4)

Còn j bn làm nốt nhoaaa

18 tháng 2 2020

1. Ta có \(6a+1⋮2a-1\)

\(\Rightarrow3\left(2a-1\right)+4⋮a-1\)

\(\Rightarrow4⋮a-1\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)  ( thỏa mãn a nguyên )

Vậy \(a\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

2. a,     x - y - ( - y + a + x)

= x - y + y - a - x

= - a

b, (-90) - (b + 10) + 100

= - 90 - b - 10 + 100

= ( - 90 - 10 +100) - b

= 0 - b

= - b

@@ Học tốt

23 tháng 6 2017

1) Ta có : 3 = 1.3 = (-1).(-3)

Với x-1 = 1 thì x = 2 thuộc N => y-2 = 3 thì y = 5 thuộc N ( chọn )

Với x-1 = 3 thì x = 4 thuộc N => y-2 = 1 thì y = 3 thuộc N ( chọn ) 

Với x-1 = ( -1 ) thì x = 0 thuộc N => y-2 = -3 thì x = -1 ko thuộc N ( loại )

Với  x-1 = -3 thì x=-2 ko thuộc N ( loại )

   Vậy x = 2 thì y = 5

          x = 4 thì y = 3

b) Ta có : 

 Vì a và a+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn có 1 số chia hết cho 2 => a.( a+1 ) chia hết cho 2 

Mà 120 cũng chia hết cho 2 

Nên A chia hết cho 2 

( chữ ya mh đâu có thấy )

4 tháng 11 2017

1, <=> (5n+5) - 1 chia hết cho n+1

<=> 5.(n+1)-1 chia hết cho n+1

<=>-1 chia hết cho n+1 (vì 5.(n+1) chia hết cho n+1)

Đến đó bạn tự giải nha

2, Vì x chia hết cho 11 nên 4x chia hết cho 11 và 7x chia hết cho 11 (1)

Lại có : 4x+21y chia hết cho 11 => 21 y chia hết cho 11 => y chia hết cho 11  [ vì(21;11)=1 ]

<=> 17y chia hết cho 11 (2) 

Từ (1);(2) => 7x-17y chia hết cho 11

29 tháng 1 2017

a, x = -12

b, x = 36

K mình nha

Thanks

29 tháng 1 2017

bạn giải thích đầy đủ hộ mình r mình tk bn nha. Nếu ko thì chịu nha