Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,\left(x-3\right).\left(x+4\right)>0\)
<=> x - 3 và x + 4 cùng dấu
<=> TH1 :
\(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+4>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>-4\end{cases}\Leftrightarrow x>3}}\)
TH2 :
\(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+4< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< -4\end{cases}\Leftrightarrow x< -4}}\)
Vậy với x>3 hoặc x<-4 thì ( x-3) . ( x +4 ) >0
\(2,\left(x-5\right).\left(x+7\right)< 0\)
<=> x - 5 và x + 7 khác dấu
<=> TH1 :
\(\hept{\begin{cases}x-5>0\\x+7< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>5\\x< -7\end{cases}}}\)( vô lí )
TH2 :
\(\hept{\begin{cases}x-5< 0\\x+7>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 5\\x>-7\end{cases}\Leftrightarrow-7< x< 5}}\)
Vậy với -7 < x < 5 thì ( x - 5 ) . ( x + 7)<0
\(3,\left(x^2+1\right).\left(x-3\right)>0\)
<=> x^2 + 1 và x -3 cùng dấu
<=> TH1 :
\(\hept{\begin{cases}x^2+1>0\\x-3>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2>-1\\x>3\end{cases}\Leftrightarrow}x>3}\)
TH2 :
\(\hept{\begin{cases}x^2+1< 0\\x-3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< -1\\x< 3\end{cases}\Leftrightarrow x^2< -1}}\)
Vậy với x> 3 hoặc x^2 < -1 thì ( x^2 + 1 ) .( x - 3 ) >0
( x+5).(3x-12) >0
(x+5) > 0 và (3x - 12) > 0 hoặc (x + 5) < 0 và (3x - 12) < 0
x + 5 > 0 (1)
3x-12 >0 (2)
Từ (1)(2) suy ra x > -5 và x > 4
suyra x > 4
Nếu x + 5 < 0 (3)
3x - 12 < 0 (4)
Từ (3)(4) suyra x < -5 và x < 4
suy ra x < -5
(x2 - 1)(x2 - 5)(x2 - 11) < 0
=> tích có lẻ thừa số nguyên âm
+ Nếu tích có 1 thừa số nguyên âm
Mà x2 - 1 > x2 - 5 > x2 - 11 => x2- 11 là số nguyên âm
=> -4 < x2 < 11
=> x2 thuộc {0; 1; 4; 9} (Vì x2 là số chính phương)
=> x thuộc {0; 1; 2; 3}
+ Nếu tích có 3 thừa số nguyên âm
Xét tương tự
Ta thấy: x2 - 8 > x2 - 15
Mà x thuộc Z; (x2 - 8) . ( x2 - 15) < 0
Nên x2 -8 và x2 -15 là 2 số nguyên khác dấu.
Vậy x2 - 8 > 0 và x2 - 15 < 0
Sau đó tính tiếp nhé. câu b cũng thế.
x2 + 1 > x2 - 3
x=-1 vì -1+1=0, 07809=0